III. Đặc điểm dân c-xã hội.
1. Giáo viên: Lợc đồ tự nhiên Đông Nam Bộ 2 Học sinh: n/c trớc bài mớ
2. Học sinh: n/c trớc bài mới
III. Phơng pháp: trực quan,vấn đáp,nhómIV.Tổ chức giờ học: IV.Tổ chức giờ học:
*Khởi động/mở bài(2 phút)
-Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho học sinh
-Cách tiến hành: Yêu cầu HS quan sát chỉ tiêu GDP / ngời của Đông Nam Bộ so với cả nớc, suy nghĩ và nhận xét vì sao có sự khác biệt đó → vào bài.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ (12 phút)
-Mục tiêu: HS nhận biết vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế-xã hội.
-Đồ dùng dạy học: Lợc đồ tự nhiên Đông Nam Bộ. -Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- HS dựa vào Atlat địa lý Việt Nam (trang 13 và 24) và trang 113 SGK xác định vùng Đông Nam Bộ, so sánh với các vùng đã học về diện tích và dân số.
? Dựa vào hình 31.1, xác định các tỉnh và thành phố của vùng Đông Nam Bộ.
? Xác định ranh giới vùng và nêu ý nghĩa VTĐL của vùng.
- HS trình bày, chỉ bản đồ treo tờng.
- GV xác định TP Hồ Chí Minh trên bản đồ ĐNá (trên bảng), xác định thủ đô các nớc trong khu vực ĐNá từ đó kết luận: Từ Thành phố Hồ Chí Minh, với khoảng 2 giờ bay chúng ta có thể tới hầu hết các nớc trong khu vực ĐNá.
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
- S : 23 550 km2.
- DS: 10,9 triệu(2002). - VTGH(SGK trang 114).
- Vùng có vị trí rất thuận lợi cho việc giao lu kinh tế với Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung và các nớc trong khu vực
? Điều đó dẫn đến lợi thế gì. Đông Nam á.