Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý lớp 9 cả năm đầy đủ mới nhất (Trang 110 - 114)

-Đồ dùng dạy học: Bản đồ kinh tế Đông Nam Bộ. -Cách tiến hành:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

*HS làm việc cá nhân

- GV: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam = ĐNB + Long An. - Nghiên cứu lại khái niệm vùng kinh tế trọng điểm trong bảng tra cứu tr.156 SGK.

V. Các trung tâm kinh tế vàvùng kinh tế trọng điểm phía vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:

- Xem SGK và kiến thức cũ, xác định tầm quan trọng của TP HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu trong vùng KT trọng điểm phía N.

- Dựa vào bảng 33.3, nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nớc. - HS phát biểu, GV chuẩn xác kiến thức.

-Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng không chỉ với ĐNB mà còn với các tỉnh phía Nam và cả n- ớc.

3. Thực hành/luyện tập:

Trình bày 1 phút:

GV chỉ định 1 vài hs trình bày về: -Ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ -Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

4. Vận dung:

Thực hành với át lát địa lí Việt Nam: Sử dụng át lát Địa lí Việt Nam,xác định tuyến đờng từ thành phố Hồ Chí Minh đến tỉnh của em và bằng những loại hình giao thông nào?

Tuần: 23 Tiết: 38

bài 34 -Thực hành: Phân tích một số ngành

công nghiệp trọng điểm ở đông nam bộ

Ngày soạn : 22/1/2014 Ngày giảng: 23/1/2014

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Khôi phục lại kiến thức đã học về những thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế của vùng, khắc sâu hơn nữa vai trò của vùng Đông Nam Bộ.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng xử lý, phân tích số liệu thống kê về một số ngành công nghiệp trọng điểm.

- Có kỹ năng lựa chọn biểu đồ thích hợp.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Các lợc đồ: tự nhiên, kinh tế Đông Nam Bộ.2. Học sinh: n/c trớc bài mới 2. Học sinh: n/c trớc bài mới

III. Phơng pháp: trực quan,vấn đáp,nhómIV.Tổ chức giờ học: IV.Tổ chức giờ học:

*Khởi động/mở bài(2 phút)

-Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho học sinh -Cách tiến hành: Gv giới thiệu bài

*Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 1(17 phút)

-Mục tiêu: Khôi phục lại kiến thức đã học về những thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế của vùng, khắc sâu hơn nữa vai trò của vùng Đông Nam Bộ.

-Đồ dùng dạy học: Các lợc đồ: tự nhiên, kinh tế Đông Nam Bộ. -Cách tiến hành: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bớc 1: GV hớng dẫn HS nghiên cứu bảng 34.1, sau đó hỏi: Thế nào là ngành

công nghiệp trọng điểm? (Gợi ý HS: dựa vào kiến thức đã học, xem bảng tra cứu thuật ngữ trang 153). Có bao nhiêu ngành công nghiệp trọng điểm? Sắp xếp lại thứ tự các ngành theo tỷ trọng từ lớn đến bé so với cả nớc. GV dẫn dắt HS nhận thức đợc mối liên hệ giữa các ngành kinh tế trọng điểm ở Đông Nam Bộ với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Bớc 2: Cho HS nêu ý kiến nên chọn lựa biểu đồ gì? Tại sao lại chọn loại biểu đồ

đó? GV kết luận: Có thể có nhiều cách để thể hiện nhng cách tốt nhất là chọn biểu đồ cột.

Bớc 3: Thực hiện

Gọi 1 HS khá lên bảng, sau đó yêu cầu cả lớp làm việc theo hớng dẫn của GV: - Vẽ toạ độ tâm O, trục tung chia thành 10 đoạn, mỗi đoạn tơng ứng với 10%, tổng cộng 100%. Đầu mút trục tung ghi %.

- Vẽ trục hoành có độ dài hợp lý cân đối với trục tung, chia đều 8 đoạn thể hiện các ngành công nghiệp trọng điểm theo thứ tự nh trong bảng số liệu.

- Vẽ các cột. Trên đầu mỗi cột ghi trị số đúng nh trong bảng 34.1

Bớc 4:- Yêu cầu cả lớp cùng nhìn lên bảng nhận xét, bổ sung, sửa chữa (nếu

cần).

- Nhắc nhở HS ghi tên biểu đồ, ghi chú và đánh màu để phân biệt các ngành trọng điểm.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập 2(18 phút)

-Mục tiêu: Khôi phục lại kiến thức đã học về những thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế của vùng, khắc sâu hơn nữa vai trò của vùng Đông Nam Bộ

-Đồ dùng dạy học: Các lợc đồ: tự nhiên, kinh tế Đông Nam Bộ. -Cách tiến hành:

Bớc 1: Các nhóm nghiên cứu kỹ các câu a, b, c, d và tìm cách trả lời theo gợi ý

của GV. (Gợi ý: câu a nghiên cứu H 31.1 trang 114; câu b xem lại bài 12 mục 4, 5 trang 46).

Bớc 2: GV đọc to từng câu hỏi, yêu cầu các nhóm cử đại diện xung phong trả lời

(đứng tại chỗ, không cần lên bảng) nêu cha hoàn chỉnh, nhóm khác bổ sung. Chú ý: Cố gắng tổ chức nh phần thi "Ai nhanh tay hơn" để tạo ra không khí hào hứng, sôi nổi, nếu có cộng điểm hoặc có thởng những phần quà nho nhỏ cho các nhóm khá nhất thì càng tốt.

Bớc 3: GV chuẩn xác kiến thức:

-Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng: năng lợng, chế biến thực phẩm...

-Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động: dệt may, chế biến thực phẩm.

-Những ngành công nghiệp trọng điểm đòi hỏi kỹ thuật cao: năng lợng, cơ khí - điện tử...

-Vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả nớc: + Là vùng có ngành công nghiệp phát triển nhất nớc.

+ Một số sản phẩm chính của các ngành công nghiệp trọng điểm dẫn đầu trong cả nớc.

- Khai thác dầu thô chiếm 100% tỉ trọng so với cả nớc. - Động cơ Điêden chiếm 77,8% tỉ trọng so với cả nớc. - Điện sản xuất chiếm 47,3% tỉ trọng so với cả nớc.

Kết luận: Đông Nam Bộ có vai trò quyết định trong sự nghiệp phát triển vùng

kinh tế trọng điểm phía Nam và thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển công nghiệp trong cả nớc.

*Tổng kết và hớng dẫn tự học ở nhà:

-Gv nhận xét giờ thực hành -Cho điểm nhóm làm tốt

-Nghiên cứu trớc bài 35. Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuần: 24 Tiết: 39 BÀI 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SễNG CỬU LONG Ngày soạn: 12/2/2014 Ngày giảng: 13/2/2014 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý lớp 9 cả năm đầy đủ mới nhất (Trang 110 - 114)