Phơng pháp: Trực quan, hoạt động nhóm,vấn đáp IV.Tổ chức giờ học:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý lớp 9 cả năm đầy đủ mới nhất (Trang 35 - 39)

IV.Tổ chức giờ học:

*Khởi động/mở bài(2 phút)

- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Cách tiến hành:

Tài nguyên thiên nhiên là tài sản quý giá của quốc gia, là cơ sở quan trọng hàng đầu để phát triển công nghiệp. Khác với nông nghiệp, sự phát triển và phân bố công nghiệp chịu tác động trớc hết bởi các nhân tố kinh tế- xã hội. Bài học hôm nay ta cùng tìm hiểu sự phát triển và phân bố công nghiệp nớc ta phụ thuộc ntn vào các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế - xã hội.

*Hoạt động 1 : Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên ( 17 phút )

- Mục tiêu: Phân tích các nhân tố tự nhiên ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp

- Đồ dùng: Bản đồ địa chất - khoáng sản Việt Nam - Cách tiến hành:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

để trống các ô bên phải và bên trái. ? Dựa vào kến thức đã học cho biết các tài nguyên chủ yếu của nớc ta. (khoáng sản; thuỷ năng, tài nguyên đất, nớc, rừng KH, nguồn lợi SV biển).

- GV: yêu cầu HS trả lời và điền vào ô trống bên trái sơ đồ.

? Hãy điền vào các ô bên phải của sơ đồ để biểu hiện đợc mqh giữa các thế mạnh về các ngành trọng điểm.

- GV: chốt KT.

? Dựa vào bản đồ địa chất - khoáng sản hoặc bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét về ảnh hởng của sự phân bố tài nguyên ,khoáng sản, tới sự phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm

- GV: y/c HS trình bày, rồi chuẩn xác kiến thức

- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng của n- ớc ta là cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu và năng lợng, để phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành. Phân bố CN trọng điểm Trung du miền núi Bắc bộ Đông Nam Bộ bằng sôngĐồng Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Công nghiệp khai thác

nhiên liệu

Than, thuỷ điện, nhiệt điện.

Dầu khí Công nghiệp luyện kim Kim loại màu, kim loại đen.

Công nghiệp hoá chất Sản xuất phân bón, hoá chất cơ bản

Sản xuất phân bón, hoá dầu. Công nghiệp sản xuất

vật liệu xây dựng Đá vôi,xi măng Sét,xi măng

? ý nghĩa của các nguồn tài nguyên có trữ lợng lớn đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp.

- GV( nhấn mạnh) :

+> Cần hiểu rõ giá trị, trữ lợng các tài nguyên thiên nhiên là rất quan trọng, nh- ng không phải là nhân tố quyết định sự phát triển và phân bố công nghiệp.

+> Đánh giá không đúng các tài nguyên thế mạnh của cả nớc hay từng vùng, có thể dẫn đến các sai lầm đáng tiếc trong lựa chọn cơ cấu ngành công nghiệp.

- Các nguồn tài nguyên có trữ lợng lớn là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.

-Sự phân bố các loại tài nguyên khác nhau tạo ra các thế mạnh khác nhau của từng vùng.

*Hoạt động 2 : Tìm hiểu các nhân tố kinh tế - xã hộ(20 phút )

- Mục tiêu: Phân tích các nhân tố kinh tế – xã hội ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp

- Cách tiến hành:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: hớng dẫn hs kỹ năng tham khảo tài liệu. Nhân tố "dân c và lao động"

+ Dân c đông

+ Nguồn lao động lớn

⇒ Tạo điều kiện thuận lợi nh thế nào cho ngành công nghiệp khai thác thế mạnh đó để phát triển? Tơng tự cách làm nh trên đối với các yếu tố còn lại.

- GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả, có sự nhận xét bổ sung nhóm khác.

- GV: Chuẩn xác kiến thức.

? Việc cải thiện hệ thống đờng giao thông có ý nghĩa nh thế nào với việc phát triển công nghiệp? ( - Nối liền các ngành, các vùng sản xuất; giữa sản xuất với tiêu dùng.

- Thúc đẩy chuyên môn hoá sản xuất và hợp tác công nghiệp).

? Giai đoạn hiện nay chính sách phát triển công nghiệp ở nớc ta có định hớng lớn nh thế nào?

? Thị trờng có ý nghĩa nh thế nào đối với việc phát triển công nghiệp?

- Quy luật cung cầu giúp công nghiệp điều tiết sản xuất, thúc đẩy chuyên môn hoá sản xuất theo chiều sâu.

- Tạo ra môi trờng cạnh tranh, giúp các ngành sản xuất cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm.

? Sản phẩm công nghiệp nớc ta hiện đang phải đối đầu với những thách thức gì khi chiếm lĩnh đợc thị trờng?

? Vai trò của các nhân tố kinh tế - xã hội với ngành công nghiệp?

II- các nhân tố kinh tế - xã hội:

1. Dân c và lao động.

- Thị trờng trong nớc rộng lớn và quan trọng.

- Thuận lợi cho nhiều ngành công nghiệp cần lao động nhiều, rẻ và thu hút vốn đầu t nớc ngoài. 2. Cơ sở vật chất kỹ thuật trong CN và hạ tầng cơ sở.

- Trình độ công nghiệp còn thấp, cha đồng bộ. Phân bố tập trung ở một số vùng.

- Cơ sở hạ tầng đợc cải thiện (nhất là các vùng kinh tế trọng điểm)

3. Chính sách phát triển công nghiệp

- Chính sách công nghiệp hoá và đầu t.

- Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần và đổi mới các chính sách khác.

4. Thị trờng:

- Sức cạnh tranh của hàng ngoại nhập.

- Sức ép cạnh tranh trên thị trờng xuất khẩu.

Kết luận: Sự phát triển và phân

bố công nghiệp phụ thuộc mạnh mẽ vào các nhân tố kinh tế - xã hội.

*Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà:

- Học sinh đọc kết luận sgk (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hãy cho biết các yếu tố đầu vào ở bài tập 1(tr43) là các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội nào? (nguyên liệu, nhiên liệu, năng lợng; lao động; cơ sở vật chất kỹ thuật).

- Cho biết tầm quan trọng của yếu tố chính sách đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp? (tác động đều cả đầu vào và đầu ra →ảnh hởng rất lớn...)

- Học bài cũ và trả lời câu hỏi sgk

- Đọc bài 12. sự phát triển và phân bố công nghiệp.

Tuần: 6

Tiết: 12 bài 12- Sự phát triển và phân bố

công nghiệp Ngày soạn: 29/9/2014Ngày giảng: 30/9/2014

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- HS trình bày đợc tình hình phát triển và 1 số thành tựu sản xuất công nghiệp - HS biết sự phân bố của 1 số ngành công nghiệp trọng điểm

2. Kỹ năng:

- Đọc và phân tích đợc biểu đồ cơ cấu công nghiệp.

- Đọc và phân tích kỹ đợc lợc đồ các nhà máy và các mỏ than, dầu, khí. - Đọc và phân tích đợc lợc đồ các trung tâm công nghiệp Việt Nam.

II. Các kĩ năng sống cơ bản:

- Tư duy: Thu thập và xử lớ thụng tin từ lược đồ/ bản đồ , biểu đồ và bài viết để tỡm hiểu về cơ cấu ngành cụng nghiệp ở nước ta; tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố một số ngành cụng nghiệp.

- Giao tiếp: Trỡnh bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe /phản hồi tớch cực, giao tiếp và hợp tỏc khi làm việc theo nhúm.

- Làm chủ bản thõn: Quản lớ thời gian, đảm nhận trỏch nhiệm cỏ nhõn trong nhúm.

- Tự nhận thức: Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin khi làm việc cỏ nhõn .

III. Các phơng pháp/kĩ thuật dạy học:

Động nóo; Thảo luận nhúm ; HS làm việc cỏ nhõn .

II. Phơng tiện dạy học:

1. Giáo viên:

- Bản đồ công nghiệp Việt Nam. - Bản đồ kinh tế Việt Nam

2. Học sinh: n/c trớc bài mới

V.Tổ chức giờ học:

*Kiểm tra bài cũ:

Trình bày ảnh hởng của nhân tố KT- XHđến sự pt’và phân bố CN ?

1. Khám phá:

Trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc, CN có vai trò to lớn đối với mọi lĩnh vực kinh tế, quốc phòng và đời sống toàn XH. Vậy hệ thống CN nớc ta có cơ cấu giá trị SX ntn? Những ngành CN nào là trọng điểm? Các trung tâm CN lớn tiêu biểu cho các vùng kinh tế đợc phân bố ở đâu? Đó là những vấn đề đợc đề cập đến trong nội dung bài học hôm nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kết nối:

*Hoạt động 1 : Tìm hiểu cơ cấu ngành công nghiệp ( 10 phút )

- Mục tiêu: HS trình bày đợc tình hình phát triển và 1 số thành tựu sản xuất công nghiệp

- Đồ dùng: Bản đồ công nghiệp Việt Nam. - Cách tiến hành:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

? Dựa vào SGK và thực tế hãy cho biết: cơ cấu CN theo thành phần kinh tế ở nớc ta phân ra ntn.

(khu vực trong nớc có 2 cơ sở: nhà n- ớc và ngoài nhà nớc) .

- GV( mở rộng)

+>Trớc đây cơ sơ nhà nớc chiếm u thế tuyệt đối

+>Nhờ kết quả chính sách mở cửa thu hút vốn đầu t nớc ngoài nên có khu vực k/t vốn đầu t nớc ngoài tỉ trọng chiếm tới 35,3% (2002)

+> Gần đây mở rộng cơ sở ngoài nhà nớc (tập thể, t nhân ,cá thể, hỗn hợp) chiếm gần 1/4 giá trị sản xuất công nghiệp (26,4% năm 2002)

- GV: y/c h/s đọc khái niệm: ngành CNtrọng điểm

? Dựa vào H12.1 hãy xếp các ngành CNtrọng điểm của nớc ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ.

? Ba ngành CN có tỉ trọng lớn (> 10%) phát triển dựa trên các thế mạnh gì của đất nớc.

? Cho biết vai trò của các ngành công

Một phần của tài liệu Giáo án địa lý lớp 9 cả năm đầy đủ mới nhất (Trang 35 - 39)