Đối với Trung tâm GDTX Lương Tài

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học Phổ thông ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh (Trang 119 - 141)

2. Khuyến nghị

2.4.Đối với Trung tâm GDTX Lương Tài

- Xây dựng kế hoạch GDĐĐ HS theo năm, học kỳ, tháng, tuần và tổ chức thực hiện tốt kế hoạch.

- Hàng năm nên tổ chức hội thảo về hoạt động GDĐĐ HS nhằm trao đổi kinh nghiệm hay trong vấn đề GDĐĐ HS

- Phối hợp tốt với các lực lượng ngoài Trung tâm, huy động mọi nguồn lực để phục vụ hoạt động GDĐĐ HS .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương (2005) Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (1998) Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường CBQL giáo dục và đào tạo, Hà Nội

3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2000) Chiến lược phát trtiển giáo dục giai đoạn 2001-2010, NXB giáo dục, Hà Nội

4. Bộ giáo dục và Đào tạo (2007) Quyết định số 01/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 2/1/1997 Quy chế về tổ chức và hoạt động của Trung tâm GDTX

5. Bộ giáo dục và Đào tạo (2009) Tài liệu về hoạt động NGLL HS THPT

6. PGS.TS Lê Thị Bừng (chủ biên) (2007), Tâm lý học ứng xử, NXB Giáo dục, Hà Nội

7. Phạm Khắc Chương (chủ biên)(2007), Đạo đức học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội

8. Phạm Khắc Chương, Thực trạng và một số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay. Tạp chí NCGD số 2/1997

9. Vũ Trọng Dung (chủ biên)(2005), Giáo trình đạo đức học Mác – Lê Nin,

NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Hội nghị BCH Trung ương Đảng CSVN lần 2 khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia 2006, Hà Nội

11.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

12.Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

13.Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục,

NXB Đại học sư phạm, Hà Nội

14.Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức (2004), Lý luận dạy học, NXB Đại học sư phạm, Hà nội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

15.Lê Văn Hồng (chủ biên)(2001), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm,

NXB Đại học quốc gia Hà Nội

16.Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục,

NXB Đại học sư phạm, Hà Nội

17.Trần Hậu Kiêm (1997), Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

18.Trần Kiểm (2001), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục Hà Nội

19.Harold Konntz, Cryil o’ dnmeill, Heinz Weihrich (1999), Những vấn đề cốt yếu cuả quản lý, NXB khoa học kỹ thuật

20.M.I.Konzacov (1994), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý, Trường cán bộ quản lý GD-ĐT TW1 và Viện khoa học giáo dục

21.Komenxky, Khoa sư phạm vĩ đại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22.Nguyễn Ngọc Long (chủ biên) (2000), Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

23.Phùng Đình Mẫn (chủ biên)(2005), Hoạt động GDNGLL ở trường THPT, tài liệu bồi dưỡng chu kỳ 3

24.Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 25.Hồ Chí Minh toàn tập – tập 11 (2000) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26.Những bài giảng về kiến thức quản lý giáo dục của các thày cô là giáo sư,

phó giáo sư, tiến sĩ của khoa tâm lý trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

27.Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên)(2005), Giáo trình giáo dục học, tập 1+2, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội

28.Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục TW 1

29.Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

30.Trần Quốc Thành (2003), Khoa học quản lý đại cương, NXB Hà NộiTừ điển Việt Nam thông dụng (1998) NXB giáo dục, Hà Nội

31.Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên)(2003), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội

32.Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng

P.1

PHỤ LỤC

Phụ lục số 1

Phiếu trƣng cầu ý kiến

(Dùng cho Cán bộ quản lý)

Câu 1: Theo anh chị, ở Trung tâm ta, công tác kế hoạch hóa trong giáo dục đạo đức học sinh của các lực lượng sau đây như thế nào

a/ Lập kế hoạch:

- Trên cơ sở kế hoạch chung của nhà trường, Giám đốc có lập kế hoạch riêng cho công tác giáo dục đạo đức học sinh không

Có Không

- Các lực lượng khác

TT Lực lượng Kế hoạch năm Kế hoạch tháng Kế hoạch tuần

Có Không Có Không Có Không

1 Đội ngũ GV chủ nhiệm

2 Giáo viên bộ môn 3 Cố vấn Đoàn 4 Tổ giám thị

- Về xây dựng chương trình giáo dục đạo đức cho học sinh:

TT Lực lượng Có Không Ghi chú

1 Ban Giám đốc

2 Đội ngũ GV chủ nhiệm 3 Giáo viên bộ môn 4 Cố vấn Đoàn 5 Tổ giám thị

- Mức độ lập kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh của các Lực lượng Trung tâm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Kế hoạch GD đạo đức Mức độ

Luôn luôn có Thỉnh thoảng Không có 1 Kế hoạch năm

2 Kế hoạch từng học kỳ 3 Kế hoạch tháng

P.2

b/ Về tổ chức thực hiện (kế hoạch)

- Triển khai kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh:

+ Đầy đủ, kịp thời + Chưa đầy dủ, kịp thời

- Việc bố trí, sắp xếp các bộ phận, cá nhân tham gia GDĐĐ cho học sinh:

+ Đủ số lượng + Chưa đủ số lượng

+ Phù hợp năng lực + Chưa phù hợp năng lực

+ Phân công hợp lý + Phân công chưa hợp lý

(các bộ phận chồng chéo nhau)

- Cơ chế phối hợp giữa các bộ phận, cá nhân: + Có xây dựng cơ chế phối hợp

+ Chưa xây dựng cơ chế phối hợp + Cơ chế đồng bộ

+ Cơ chế chưa đồng bộ

- Vấn đề bố trí cơ sở vật chất, kinh phí cho công tác GDĐĐ học sinh:

+ Đầy đủ + Chưa đầy đủ Không bố trí

+ Kịp thời + Chưa kịp thời

- Chuẩn bị tài liệu:

+ Đầy đủ + Chưa đầy đủ Không chuẩn bị

c- về chỉ đạo thực hiện của Ban Giám đốc

- Chỉ huy điều hành việc thực hiện kế hoạch GDĐĐ cho học sinh:

+ Chặt chẽ + Chưa chặt chẽ Buông lỏng

- Mức độ theo dõi, giám sát của Ban Giám đốc đối với công tác GD Đ Đ

+ Thường xuyên Không thường

xuyên

Buông lỏng

- Động viên, khích lệ các bộ phân trong công tác GD Đ Đ học sinh

+ Thường xuyên Không thường

xuyên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không có - Về điều chỉnh, bổ sung kế hoạch

+ Thường xuyên, kịp thời

+ Thiếu thường xuyên, chưa kịp thời + Không điều chỉnh, bổ sung

P.3

d/ Về kiểm tra, đánh giá, khen thưởng trong công tác GDĐĐ cho học sinh

- Mức độ kiểm tra của BGĐ

TT Mức độ và đối tượng kiểm tra

Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không kiểm tra 1 Kiểm tra công tác GDĐĐ của GV chủ nhiệm

2 Kiểm tra công tác GDĐĐ của GV bộ môn 3 Kiểm tra công tác GDĐĐ của Giám thị 4 Kiểm tra công tác GDĐĐ của Đoàn 5 Kiểm tra hoạt động tự quản của học sinh

6 Kiểm tra hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của các bộ phận

- Mức độ sơ kết, khen thưởng công tác GD Đ Đ học sinh

TT CÁc loại sơ kết, đánh giá, khen thưởng

Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không kiểm tra 1 Sơ kết, đánh giá khen thưởng hàng tuần

2 Sơ kết, đánh giá khen thưởng hang tháng 3 Sơ kết, đánh giá khen thưởng Học kỳ 4 Tổng kết, khen thưởng cuối năm

Câu 2: Anh, chị hãy đánh giá mức độ lãnh đạo của BGĐ thực hiện những hình thức bồi dưỡng đội ngũ CB-GV-NV trong công tác GDĐĐ cho học sinh

TT Hình thức bồi dưỡng Mức độ Thường xuyên Không thường xuyên Không kiểm tra

1 Triển khai, quán triệt các văn bản của cấp trên về công tác GDĐĐ cho học sinh

2 Tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức cho CB- GV-NV về công tác GDĐĐ cho học sinh

3

Hội thảo, bàn bạc trong Hội đồng sư phạm, Tổ chủ nhiệm xây dựng nội dung, chương trình, phương pháp GDĐĐ cho học sinh

4 Yêu cầu CB-GV-CNV tự học tập, tự bồi dưỡng

P.4

Câu 3: Anh chị đánh giá mức độ phối hợp của Trung tâm ta với lực lượng ngoài nhà trường trong công tác GDĐĐ cho học sinh?

TT Sự phối hợp của Trung tâm với lực lượng giáo dục ngoài nhà trường

Mức độ Tốt Chưa

tốt

Chưa phối hợp 1 Với chính quyền các cấp (quận, phường)

2 Với các cơ quan ban ngành (công an, y tế, tư pháp ..)

3 Với Hội khuyến học các cấp

4 Với Đoàn TNCS quận, phường, đơn vị khác 5 Với các đoàn thể chính trị quận, phường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Phụ nữ, Cựu chiến binh ..)

6 Phối hợp với Ban đại diện Hội CMHS 7 Phối hợp với cha mẹ học sinh

Câu 4: Theo anh chị, trong các nguyên nhân hạn chế về chất lượng GDĐĐ học sinh dưới đây, nguyên nhân nào là chủ yếu.

TT Nguyên nhân Chủ yếu Ít chủ

yếu chủ yếu Không

1 Do tâm lý lứa tuổi hiếu động, hay nghịch, ít vâng lời

2 Ảnh hưởng trực tiếp từ môi trường xã hội (bạn bè không tốt, phim ảnh bạo lực, game..) 3 HS thiếu động cơ rèn luyện, chây lười

4 Đời sống vật chất sung túc, nảy sinh tâm lý hưởng thụ

5 Gia đình thiếu quan tâm, khoán trắng việc giáo dục cho nhà trường

6 Công tác quản lý của BGĐ chưa hiệu quả (chỉ đạo, kế hoạch hoá chưa đạt, xây dựng, triển khai kế hoạch còn hình thức …)

7 Do công tác thanh kiểm tra chưa thường xuyên 8 Sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục chưa

tốt, thiếu đồng bộ

9 Do đội ngũ giáo viên thiếu; kỹ năng xử lý các tình huống sư phạm còn hạn chế

10 Một bộ phận cán bộ, giáo viên chưa tích cực, chủ động trong công tác GDĐĐ cho học sinh 11 Nề nếp nhà trường chưa tốt, chất lượng hoạt

P.5

12 Việc GDĐĐ học sinh thông qua môn GDCD và các môn học khác chưa hiệu quả

13 Hoạt động đoàn thanh niên còn mang tính hình thức

14 Các hình thức thi đua khen thưởng, kỷ luật thiếu thuyết phục

15 Do thiếu văn bản pháp quy

Câu 5 : Nguyên nhân những hạn chế trong hoạt động quản lý GDĐĐ học sinh

TT Nguyên nhân hạn chế Rất

đồng ý

Đồng ý Không đồng ý 1 Một bộ phận cán bộ, giáo viên chưa tích

cực, chủ động GDĐĐ cho học sinh

2 Việc GDĐĐ học sinh qua môn GDCD và các môn học khác chưa hiệu quả

3 Gia đình thiếu quan tâm đến GDĐĐ con cái 4 Hoạt động đoàn còn mang tính hình thức 5 Sự chỉ đạo của cấp trên còn chưa sâu sát 6 Cán bộ, giáo viên chưa nắm phương pháp

GDĐĐ học sinh

7 Điều kiện GDĐĐ chưa đáp ứng yêu cầu 8 Việc xây dựng, triển khai kế hoạch GDĐĐ

học sinh chưa hiệu quả

9 Thiếu các văn bản pháp quy về hướng dẫn đánh giá đạo đức học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10 Nội dung, hình thức GDĐĐ chưa phù hợp, thiếu hiệu quả

11 Sự phối hợp của các lực lượng giáo dục chưa chặt chẽ

12 BGĐ chưa thực hiện tốt chức năng quản lý

Xin cảm ơn anh (chị) đã điền phiếu trưng cầu ý kiến này. Xin vui lòng cho biết một số thông tin bổ sung

Trình độ chuyên môn: ……….. Số năm công tác: ……… Số năm tham gia công tác quản lý ………..

P.6

Phụ lục số 2

Phiếu trƣng cầu ý kiến

(Dùng cho giáo viên)

Nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học và tìm các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh độ tuổi THPT của Trung tâm GDTX Lương Tài, xin anh, chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau:

Câu 1: Theo anh, chị, việc giáo dục đạo đức (GDĐĐ) cho học sinh hiện nay ở mức độ cần thiết như thế nào (đánh dấu x vào ô vuống ý trả lời mà anh chị lựa chọn

Rất cần thiết Cần thiết

Không cần thiết Bình thường

Câu 2: Theo anh chị, tình hình đạo đức (hạnh kiểm) của học sinh Trung tâm ta hiện nay như thế nào

Tốt Bình thường

Khá Đang sa sút

Câu 3: Ở Trung tâm ta, các lực lượng tham gia giáo dục đạo đức như thế nào? (đánh dấu x vào mức độ anh chj lựa chọn)

TT Lực lượng tham gia GDĐĐ cho học sinh Mức độ Thường xuyên Ít quan tâm Không quan tâm 1 Ban Giám đốc Trung tâm

2 Giáo viên chủ nhiệm 3 Giáo viên bộ môn 4 Giám thị

5 Đoàn thanh niên

6 Cán bộ nhân viên Trung tâm

P.7

Câu 4: Theo anh chị, Trung tâm đã giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua những hình thức chủ yếu nào? Mức độ tham gia?

TT Giáo dục đạo đức thông qua

Mức độ Thường xuyên khụng thường xuyên Không có 1 Môn học giáo dục công dân

2 Bài giảng các môn văn hoá

3 Công tác của Giáo viên chủ nhiệm 4 Hoạt động sinh hoạt lớp, Đoàn

5 Các hoạt động văn hoá, văn nghệ, TDTT… 6 Sinh hoạt truyền thống nhõn các ngày lễ lớn

trong năm

7 Hoạt động ngoại khóa như tham quan, dã ngoại … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8 Hoạt động xã hội, từ thiện 9 Học tập chính trị, thời sự

10 Thông qua tuyên truyền, giáo dục pháp luật 11 Hoạt động kiểm tra, đánh gia thực hiện nề nếp,

kỷ cương

12 Học tập, ký kết thực hiện tốt nội quy nhà trường

13 Một số hình thức khác:

Câu 5: Theo anh, chị, Trung tâm ta thường sử dụng biện pháp nào dưới đây để giáo dục đạo đức cho học sinh.

TT Biện pháp Mức độ Mức độ Thỉnh thoảng ít sử dụng 1 Nói chuyện, hội thảo về đạo đức

2 Tranh luận , thảo luận về đạo đức 3 Học tập, thảo luận nội quy

4 Nêu gương người tốt, việc tốt;

5 Phê phán những hành vi xấu hiện tượng tiêu cực 6 Nêu gương từ thầy cô giáo

7 Tổ chức nề nếp sinh hoạt của trung tâm, lớp 8 Tổ chức các hình thức sinh hoạt tập thể để thực hiện các nội dung giáo dục trong nhà trường

P.8

9 Tạo tình huống đạo đức để học sinh giải quyết 10 Phát động thi đua, khen thưởng, kỷ luật

11 Phát huy vai trò tự quản của lớp, của häc sinh 12 Tăng cường liên hệ với gia đình học sinh; Mời phụ huynh học sinh đến trường để trao đổi 13 Kiểm tra, đánh giỏ nề nếp, kỷ luật cỏc lớp

14 Khen thưởng kịp thời, kỷ luật nghiêm minh 15 Giảng dạy sử địa phương, truyền thống của

Trung tâm

16 Tham quan di tích lịch sử, nhà truyền thống, bảo tang 17 Nêu yêu cầu, giao trách nhiệm cho học sinh thực hiện 18 Quan tâm giáo dục học sinh cá biệt

19 Tổ chức hoạt động thanh niên xung kích 20 Tổ chức các hoạt động xã hội, từ thiện 21 Biện pháp khác

Câu 6: Theo anh chị, những phẩm chất đạo đức quan trọng anh chị đã qua tâm, giáo dục cho học sinh (đánh dấu x vào cột mức độ mà anh chị lựa chọn)

TT Các phẩm chất

Mức độ Rất quan

trọng Quan trọng quan trọng Không 1 Lòng yêu quê hương đất nước, biết ơn

những người có công với đất nước, tự hào dân tộc

2 Yêu lao động, quý trọng những thành quả lao động

3 Lý tưởng, ước mơ, hoài bão

4 Động cơ, thái độ học tập đúng đắn 5 ý thức vươn lên trong học tập, rèn luyện 6 Tính siêng năng, cần cù, chăm chỉ

7 Tính độc lập, năng động, sáng tạo trong học tập rèn luyện

8 ý thức tiết kiện thời gian, tiền của 9 Lòng nhân ái, khoan dung, độ lượng 10 Lập trường vững vàng, kiên định, không a

dua, đua đòi

11 Tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè trong học tập, sinh hoạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12 Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; vâng lời thầy cô, thân ái với bạn bè

P.9

người xung quanh, sẵn sàng giúp đỡ người

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học Phổ thông ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh (Trang 119 - 141)