Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học Phổ thông ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh (Trang 115 - 117)

8. Cấu trúc của luận văn

3.4.Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Để kiểm nghiệm về mặt nhận thức tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, đề tài tiến hành khảo nghiệm 40 đ/c bao gồm: 2 BGĐ, 4 tổ trưởng chuyên môn, tổ trưởng tổ chủ nhiệm, 2 GT, 1 cố vấn Đoàn, 10 GVCN, 11 GVBM, 10 PHHS. Kết quả như sau:

Bảng 3.2: Kết quả khảo sát về nhận thức tính cấp thiết, tính khả thi của biện pháp

TT Các biện pháp Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 1 Nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm của CB-GV và các lực lượng liên quan

77.5 22.5 0 0 72.5 27.5 0 0

2 Kế hoạch hoá hoạt động

GDĐĐ cho HS 82.5 17.5 0 0 62.5 37.5 0 0 3 Tổ chức, chỉ đạo hoạt động GDĐĐ cho HS thông qua GVCN, tổ GT, GVBM, CB Đoàn 65 35 0 0 62.5 37.5 0 0 4 Quản lý hoạt động GDĐĐ thông qua các hoạt động GDNGLL

60 40 0 0 67.5 32.5 0 0

5 Xây dựng và phát huy vai

trò tự quản của HS 72.5 27.5 0 0 37.5 50 12.5 0

6

Tăng cường công tác phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài Trung tâm

47.5 40 12.5 0 35 40 25 0

7

Tăng cường CSVC và tài chính cho hoạt động GDĐĐ

35 52.5 12.5 0 47.5 45 7.5 0

8

Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt

động GDĐĐ HS THPT 57.5 42.5 0 0 47.5 47.5 5 0

Kết quả từ bảng 3.2 cho ta thấy, đại đa số thành viên đánh giá các biện pháp GDĐĐ trên là cấp thiết và khả thi, có thể vận dụng vào thực tiễn quản lý GDĐĐ HS THPT tại Trng tâm GDTX Lương Tài nhằm góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ HS

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tiểu kết chương 3

Tóm lại, để góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ HS THPT tại Trung tâm GDTX Lương Tài, chúng tôi đề xuất 8 biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ như sau:

- Nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm của CB-GV và các lực lượng liên quan

- Kế hoạch hoá hoạt động GDĐĐ cho HS

- Tổ chức, chỉ đạo hoạt động GDĐĐ cho HS thông qua GVCN, tổ GT, GVBM, CB Đoàn

- Quản lý hoạt động GDĐĐ thông qua các hoạt động GDNGLL - Xây dựng và phát huy vai trò tự quản của HS

- Tăng cường công tác phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài Trung tâm - Tăng cường cơ sở vật chất và tài chính cho hoạt động GDĐĐ

- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động GDĐĐ HS THPT ở Trung tâm.

Các biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau. Do đó phải thực hiện chúng một cách đồng bộ, nhất quán trong suốt quá trình GDĐĐ HS.

Cơ sở để chúng tôi đề xuất biện pháp trên là:

- Cơ sở lý luận của hoạt động quản lý GDĐĐ HS. - Định hướng đổi mới giáo dục phổ thông. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ HS THPT ở Trung tâm GDTX huyện Lương Tài- Bắc Ninh.

Ngoài ra, để có cơ sở khách quan nhằm áp dụng các biện pháp trên vào thực tiễn, tác giả đã trưng cầu ý kiến của một số người đang tham gia trong lĩnh vực GDĐĐ HS. Nhìn chung đại bộ phận được hỏi đều đánh giá các biện pháp trên có tính cấp thiết và khả thi, có thể thực hiện để góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS THPT tại Trung tâm GDTX huyện Lương Tài và các Trung tâm GDTX trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học Phổ thông ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh (Trang 115 - 117)