Học cách làm “thầy” của người khác, tập cách làm thầy cho chính mình.

Một phần của tài liệu Tư vấn nghề cho học sinh THPT (Trang 78 - 80)

79 Đối với đa số TNCN tiên tiến, quanh họ ai cũng là thầy (thầy chính diện hoặc phản diện; thầy trực tiếp hoặc gián tiếp). Họ chú tâm học những gì trong cách làm thầy của người khác? Có ba lĩnh vực đặc biệt mà họ quan tâm:

Tư duy kỹ thuật (nhất là cách tìm tòi và suy nghĩ ở những người giỏi sáng chế, điều mới lạ ở những công nghệ mới nhập).

Tư duy quản lý (ở những vị giỏi điều hành, giỏi quản lý trong các tổ trưởng, quản đốc, giám đốc, chủ doanh nghiệp...).

Tư duy ứng xử (ở những người lãnh đạo đắc nhân tâm, có hiệu quả, có tầm chiến lược, biết nhìn xa thấy trước...).

Đó là những bài học sống động giúp họ phân tích và xử lý tình huống, đổi mới cách nhìn, rút tỉa tinh túy, soi sáng kinh nghiệm. Về lâu, khi những bài học đó đủ “chín”, họ biết tự làm thầy cho mình.

o0o

Những định hướng trên đây nếu được thực hiện từng bước, kể như kiến tạo dần cho sự tăng trưởng bởi những nấc thang giá trị. Xét tổng quát, những bậc thang giá trị đó có một mẫu số chung. Đó là xu thế tự hoàn thiệntrong các định hướng giá trị của TNCN tiên tiến thời mở cửa. Nói cách khác, đi tìm giá trị tăng trưởng, cốt là tìm ở tính cách, ở tâm năng; từ đó mà phát hiện thêm những tố chất của tài năng.

Báo Tuổi Trẻ Chủ Nhật

QUANG DƯƠNG - nhà tư vấnhướng nghiệp

www.tuvanhuongnghiep.vn

Kinh tế thị trường và nội dung học vấn – những điều lựa chọn của giới trẻ

- Từ mối quan hệ “máu thịt” giữa giáo dục và kinh tế, vấn đề “học cái gì cần hơn?” (không thực dụng, nhưng ứng dụng tốt) luôn luôn là nỗi bức xúc của những người học tập với mục đích vào đời.

- Trong một bộ phận thành đạt của lớp trẻ bây giờ, giải pháp của họ cho vấn đề nói trên đã có những lựa chọn không giống với các thế hệ trước đây. Phải chăng, điều này có thể thức tỉnh những người chỉ biết trau giồi kiến thức sách vở?

Trước bối cảnh “thị trường hóa”, ai cũng thấy cần đua tranh học hỏi, để biết nhiều hơn, làm tốt hơn. Đó là một nhu cầu hướng thượng, rất nhân bản.

Mặt khác, trên con đường học hỏi để thích ứng với qui luật cung-cầu trong thị trường lao động, giới trẻ Việt Nam đang đứng trước sự lựa chọn, cân nhắc giữa ba lĩnh vực sau đây của nhu cầu học hỏi:

80 Khi nghiên cứu về “mật độ” lựa chọn này ở 186 bạn trẻ vừa thành đạt trong nhà trường (học giỏi, đỗ cao), vừa đang thành công trên thương trường(làm ăn có lãi), chúng tôi thấy họ đã cân nhắc trong từng lĩnh vực và giữa ba lĩnh vực đó.

olala

Sau đây là cơ chế so sánh: xét tỉ lệ đầu tư (công sức, thời gian, tiền của) khác nhau (so với 100% tổng lực bỏ ra và 100% hiệu quả thực tế).

Trong từng lĩnh vực

A. Kiến thức - Bao trùm tất cả: kiến thức chuyên môn, gồm bốn dạng chính: Dạng kiến thức chung Tỉ lệ đầu tư

Một phần của tài liệu Tư vấn nghề cho học sinh THPT (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)