Các yếu tố ảnh h−ởng từ môi tr−ờng ngành là các yếu tố ngoại cảnh tác động đến doanh nghiệp, quyết định đến tính chất và mức độ cạnh tranh trong
38
ngành đó. Các yếu tố cơ bản là: đối thủ cạnh tranh, ng−ời mua, ng−ời cung cấp, các đối thủ mới tiềm ẩn và sản phẩm thay thế.
a. Đối thủ cạnh tranh:
Các đối thủ cạnh tranh quyết định đến tính chất và mức độ tranh đua hoăc thủ thuật giành lợi thế trong ngành, nó tác động trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Mức độ cạnh tranh dữ dội phụ thuộc vào mối t−ơng tác giữa các yếu tố nh− số l−ợng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, mức độ tăng tr−ởng của ngành, cơ cấu chi phí cố định và mức độ đa dạng hoá sản phẩm.
Trong môi tr−ờng cạnh tranh, mỗi sự thay đổi chiến l−ợc, các sáng kiến mới đ−ợc hình thành và thực hiện, sức mạnh của đối thủ cạnh tranh đều tạo ra nguy cớ đối với doanh nghiệp, làm cho kết quả hoạt động của doanh nghiệp biến động theo h−ớng ng−ợc chiều.
b. Khách hàng.
Khách hàng là một bộ phần không thể tách rời môi tr−ờng cạnh tranh, mức độ tín nhiệm của khách hàng với doanh nghiệp là một tài sản lớn, quyết định trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, sự thành bại của doanh nghiệp.
c. Ng−ời cung cấp:
Ng−ời cung cấp đối với doanh nghiệp gồm ng−ời bán vật t− thiết bị, ng−ời cung cấp vốn, nguồn lao động. Họ là nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chất l−ợng của các yếu tố đầu vào quyết định sự thành công của sản phẩm mà doanh nghiệp đó cung cấp cho thị tr−ờng.
d. Các đối thủ tiềm ẩn
39
lợi nhuận của doanh nghiệp do họ đ−a vào khai thác các năng lực sản xuất mới, với mong muốn giành đ−ợc thị phần và các nguồn lực cần thiết. Điều này đặc biệt quan trọng khi xu thế chung của thế giới đang theo h−ớng khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế, và Việt Nam đang phát triển nền kinh tế hội nhập, định h−ớng thị tr−ờng, có sự quản lý của Nhà n−ớc.
e. Sản phẩm thay thế.
Sức ép do có sản phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu không chú ý đến các sản phẩm thay thế tiềm ẩn, doanh nghiệp có thể bị tụt lại với các thị tr−ờng nhỏ bé, không thể phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.
f. Hệ số chỉ tiêu trung bình ngành.
Ngoài các yếu tố cơ bản trên của môi tr−ờng ngành, sự tồn tại của hệ thông chỉ tiêu trung bình ngành sẽ giúp cho việc phân tích, dánh giá hiệu quả sử dụng vốn mang đầy đủ ý nghĩa hơn bởi đây là cơ sở tham chiếu quan trọng khi tiến hành phân tích, đánh giá. Vì vậy, thông qua tham chiếu với hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành, ng−ời ta mới có thể biết tỷ lệ (hệ số) mà doanh nghiệp đạt đ−ợc là cao hay thấp so với các doanh nghiệp khác trong cùng một điều kiện sản xuất kinh doanh, nhà quản trị sẽ thấy đ−ợc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang diễn ra nh− thế nào, và hiệu quả sử dụng vốn ở mức độ nào.
Kết luận ch−ơng 1
Từ việc nghiên cứu một số nội dung lý luận cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp xây lắp, luận văn rút ra một số kết luận:
Vốn là một phạm trù rộng lớn bao gồm các hình thái tiền tệ, vật t−, tài sản, tài nguyên thiên nhiên và nhiều hình thái vô hình khác nh− phát minh sáng chế, bản quyền tác giả, lợi thế th−ơng mại ... đ−ợc sử dụng vào quá trình
40
sản xuất kinh doanh. Vốn trong doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằng tiền của mọi tài sản đ−ợc đầu t− vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi.
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi tối đa với chi phí thấp nhất. Để phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của một doanh nghiệp cần sử dụng một số ph−ơng pháp nh−: so sánh, phân tích tỷ lệ, Dupont, giá trị bình quân. Các kỹ thuật phân tích đ−ợc sử dụng là: phân tích hệ số, phân tích theo chiều dọc, phân tích theo chiều ngang.
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp xây lắp bao gồm các nội dung về: cơ cấu nguồn vốn kinh doanh trong doanh nghiệp xây lắp, các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng vốn, hiệu quả vốn cố định, hiệu quả vốn l−u động, khả năng thanh toán, và khả năng sinh lời.
Các yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp xây lắp gồm nhóm các nhân tố bên trong: nhân lực, cơ cấu tổ chức, cơ sở vật chất, nguồn vốn và cơ cấu vốn, hệ thống thu thập và xử lý thông tin và chính sách phát triển của doanh nghiệp; nhóm các nhân tố bên ngoài: các chính sách vĩ mô của Nhà n−ớc, môi tr−ờng ngành.
Những cơ sở lý luận cơ bản đ−ợc trình bày có hệ thống trong ch−ơng 1 sẽ giúp cho việc phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội trong những năm 2004 đến 2008, từ đó tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.
41
Ch−ơng 2
Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội