Cơ sở vật chất kỹ thuật

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần in và bao bì goldsun (Trang 41 - 136)

Có cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ mang lại nhiều lợi thế và hiệu quả cao cho doanh nghiệp. Sản phẩm sản xuất ra sẽ đáp ứng nhiều hơn nhu cầu ngày càng khắt khe của thị tr−ờng nh− chất l−ợng tốt hơn, giá thành giảm do năng suất tăng, ứng dụng phong phú, mẫu mj đa dạng... 1.3.1.4 Nguồn vốn và cơ cấu vốn

a. Nguồn vốn: Các nguồn vốn khác nhau sẽ có ảnh h−ởng tới hiệu quả sử

dụng vốn là khác nhau.

-Nguồn vốn chủ sở hữu: là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của doanh

nghiệp, doanh nghiệp đ−ợc sử dụng cho mục đích kinh doanh của mình mà không phải trả bất kỳ khoản chi phí nào. Quy mô của vốn chủ sở hữu ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng vốn, thể hiện:

+ Doanh nghiệp hoàn toàn chủ động sử dụng khoản tiền vốn này đầu t− vào bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào trong khuân khổ của pháp luật, và doanh nghiệp cho rằng chúng sẽ đem lại hiệu quả sử dụng vốn cao nhất.

33

+ Quy mô của vốn chủ sở hữu lớn, thì khoản tiền vốn doanh nghiệp phải đi vay giảm, do vậy chi phí vốn vay giảm, tăng hiệu quả hoạt động cho doanh nghiệp.

+ Quy mô vốn chủ sở hữu cho thấy mức độ vững vàng của doanh nghiệp, là mức độ tin t−ởng và lợi thế tr−ớc sự quan tâm của các cơ quan quản lý Nhà n−ớc, các nhà đầu t−, khách hàng, nhà cung cấp và các doanh nghiệp khác.

-Vốn vay ngân hàng: Hầu hết các doanh nghiệp có hoạt động sản xuất

kinh doanh đều sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng, và phải phát sinh thêm khoản chi phí sử dụng vốn vay đó, làm ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có lji và có tỷ suất lợi nhuận lớn hơn tỷ suất vốn vay thì việc sử dụng nguồn vốn vay đj làm tăng hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp, và ng−ợc lại khi tỷ suất lợi nhuận nhỏ hơn tỷ suất vốn vay thì lợi nhuận thu đ−ợc từ việc sử dụng nguồn vốn vay không bù đắp đ−ợc chi phí sử dụng vốn vay, việc sử dụng nguồn vốn vay là không thực sự hiệu quả.

-Các nguồn vốn khác: Doanh nghiệp cũng huy động vốn từ hoạt động

liên doanh liên kết, ký c−ợc ký quỹ... là những nguồn vốn mà doanh nghiệp có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu. Chi phí sử dụng của các nguồn vốn này nhỏ nh−ng lại tiềm ẩn có thể phải trả một khoản phí lớn hơn.

b. Cơ cấu vốn:

Với mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau, thì cơ cấu vốn trong doanh nghiệp cũng khác nhau. Việc lựa chọn một cơ cấu nguồn vốn tối −u luôn là một trong các quyết định quan trọng của doanh nghiệp

1.3.1.5 Hệ thống thu thập và xử lý thông tin

Hiện nay, khoa học công nghệ ngày càng tiên tiến và hiện đại, công nghệ thông tin ngày càng phát triển. Tạo ra nhiều điều kiện cho doanh nghiệp và đồng thời cũng là nguyên nhân dẫn đến nhiều khó khăn tiềm ẩn. Việc thu

34

thập và xử lý thông tin tốt lọc ra đ−ợc thông tin có chất l−ợng, giúp doanh nghiệp đ−a ra đ−ợc các quyết định kịp thời và chính xác, tạo ra nhiều lợi thế cho doanh nghiệp thực hiện mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình.

1.3.1.6 Chính sách phát triển

Chính sách phát triển của mỗi doanh nghiệp là khác nhau do dựa trên các mục tiêu đj đề ra là khác nhau, và trong mỗi doanh nghiệp ở từng thời kỳ của chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau sẽ có thể có mục tiêu khác nhau. Mà khi mục tiêu khác nhau sẽ đ−a đến các hiệu quả sản xuất kinh doanh khác nhau. Do vậy, chính sách phát triển của doanh nghiệp cũng ảnh h−ởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng. 1.3.2 Nhóm nhân tố bên ngoài

Các nhân tố bên ngoài ảnh h−ởng tới hiệu quả sử dụng vốn có thể chia nhỏ thành hai nhóm: Nhóm nhân tố ảnh h−ởng từ môi tr−ờng vĩ mô (nền kinh tế quốc dân) nh− các yếu tố chính trị – pháp luật, các yếu tố kinh tế, các yếu tố kỹ thuật công nghệ, các yếu tố văn hoá xj hội và các yếu tố tự nhiên; Nhóm nhân tố ảnh h−ởng từ môi tr−ờng tác nghiệp (cấp độ ngành) nh− môi tr−ờng tác nghiệp, các đối thủ cạnh tranh hiện có và tiềm ẩn, mức độ phát triển của thị tr−ờng các yếu tố, các sản phẩm thay thế của doanh nghiệp đang sản xuất và các mối quan hệ liên kết.

1.3.2.1 Các chính sách vĩ mô của Nhà n−ớc: a. Yêu tố chính trị và pháp luật a. Yêu tố chính trị và pháp luật

Trong bất kỳ nền kinh tế nào, doanh nghiệp luôn ở trong một vị trí địa lý xác định, chịu sự quản lý của Nhà n−ớc thông qua các cơ quan chức năng tại địa ph−ơng.

Trong thời kỳ hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới mạnh mẽ nh− hiện nay, các yếu tố chính trị và luật pháp có ảnh h−ởng lớn đến các hoạt động

35

của doanh nghiệp. Yếu tố chính trị bao gồm hệ thống các quan điểm, đ−ờng lối chính sách của Chính phủ, hệ thống pháp luật hiện hành, các xu h−ớng ngoại giao của chính phủ, những diễn biến chính trị trong n−ớc, trong khu vực và trên toàn thế giới.

Chính phủ là cơ quan giám sát, duy trì, thực hiện pháp luật và bảo vệ lợi ích quốc gia. Chính phủ có vai trò to lớn trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua các chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ. Trong mối quan hệ với doanh nghiệp, Chính phủ vừa đóng vai trò là kiểm soát, khuyến khích, tài trợ, quy định ngăn cấm, hạn chế, vừa đóng vai trò là khách hàng quan trọng đối với các doanh nghiệp (trong các ch−ơng trình chi tiêu của chính phủ), và Chính phủ cũng đóng vai trò là bên cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp: thông tin vĩ mô, dịch vụ công cộng, ...

Mỗi sự thay đổi của yếu tố chính trị hay pháp luật đều có ảnh h−ởng đem đến những thuận lợi và khó khăn cho doanh nghiệp, đồng thờicũng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, và cũng có ảnh h−ởng làm giảm lợi ích của doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào sự thay đổi là của yếu tố nào và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực có chụi ảnh h−ởng của yếu tố đó không.

b. Các yếu tố kinh tế:

Hiện trạng môi tr−ờng kinh tế vĩ mô quyết định sức mạnh và tiềm lực của nền kinh tế. Điều này ảnh h−ởng đến khả năng tìm kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế: ảnh h−ởng trực tiếp đến tốc độ của những cơ hội và mối đe doạ mà công ty đang phải đối mặt. Chỉ số tăng tr−ởng kinh tế cao đ−a đến khả năng tiêu dùng cao hơn, vì thế giảm bớt áp lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. Ng−ợc lại, chỉ số tăng tr−ởng kinh tế thấp sẽ làm suy giảm việc tiêu dùng, tăng áp lực về cạnh tranh, đe doạ đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

36

Lji suất: xu h−ớng lji suất trong nền kinh tế có ảnh h−ởng đến xu thế tiết kiệm, tiêu dùng và đầu t−, do vậy ảnh h−ởng đến hoạt động của các doanh nghiệp. Mức độ tỷ lệ lji suất quyết định đến mức độ nhu cầu đối với các sản phẩm của doanh nghiệp. Lji suất tăng sẽ hạn chế nhu cầu vay vốn để đầu t− mở rộng sản xuất kinh doanh, do vậy ảnh h−ởng đến lợi nhuận của doanh nghiêp; nh−ng lại khuyến khích ng−ời dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn, nhu cầu tiêu dùng của họ giảm xuống.

Tỷ giá hối đoái: sự biến động của tỷ giá hối đoái làm thay đổi những điều kiện kinh doanh nói chung, tạo ra những cơ hội, đe doạ khác nhau đối với doanh nghiệp, đặc biệt nó có những tác động điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu.

Tỷ lệ lạm phát: lạm phát cao hay thấp có ảnh h−ởng tới tốc độ đầu t− vào nền kinh tế. Khi lạm phát quá cao sẽ không khuyến khích tiết kiệm và tạo ra rủi ro lớn cho sự đầu t− của các doanh nghiệp, sức mua của xj hội cũng bị giảm sút làm cho nền kinh tế đình trệ. Trái lại, thiếu phát cũng làm cho nền kinh tế bị đình trệ. Việc duy trì tỷ lệ lạm phát vừa phải sẽ khuyến khích đầu t− vào nền kinh tế, kích thích thị tr−ờng tăng tr−ởng.

Các kiến thức về kinh tế sẽ giúp cho nhà quản trị xác định những ảnh h−ởng của doanh nghiệp đối với nền kinh tế của đất n−ớc, ảnh h−ởng của các chính sách kinh tế của Chính phủ đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tính ổn định về kinh tế tr−ớc hết và chủ yếu là ổn định nền tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát. Đây là các vấn đề liên quan trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp nói riêng.

c. Yếu tố văn hoá xj hội:

Môi tr−ờng văn hoá xj hội bao gồm những chuẩn mực và giá trị đ−ợc chấp nhận và tôn trọng bởi một xj hội hoặc một nền văn hoá cụ thể. Sự thay

37

đổi của các yếu tố văn hoá xj hội một phần là hệ quả của sự tác động lâu dài của các yếu tố vĩ mô khác, do vậy nó th−ờng biến đổi chậm hơn so với các yếu tố khác. Sự tác động của yếu tố văn hoá - xj hội th−ờng có tính dài hạn và tinh tế hơn so với các yếu tố khác, có khi khó nhận biết đ−ợc.

Trong điều kiện thực hiện cơ chế thị tr−ờng, có sự quản lý của Nhà n−ớc, đạo đức xj hội trong đó có đạo đức kinh doanh đ−ợc coi là một khía cạnh thiết thực và quan trọng của môi tr−ờng kinh doanh. Đạo đức đặt nền tảng cho các hoạt động th−ờng ngày trọng một xj hội và chi phối mọi hành vi và tác phong cá nhân.

d. Yếu tố tự nhiên:

Điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, đất đai, sông biển, các loại nguồn tài nguyên khoản sản, biển, rừng, ... Tác động của các yếu tố tự nhiên cũng theo hai chiều đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

e. Yếu tố công nghệ:

Trong thời kì khoa học công nghệ phát triển mạnh nh− hiện nay, doanh nghiệp nào có công nghệ tiên tiến sẽ có đ−ợc lợi thế trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Công nghệ là một yếu tố năng động, th−ờng xuyên biến đổi chứa đựng nhiều cơ hội và đe doạ đối với các doanh nghiệp. Sự bùng nổ công nghệ mới là cho công nghệ hiện tại bị lạc hậu, tạo ra áp lực đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ, tăng c−ờng khả năng cạnh tranh. Các vòng đời công nghệ có xu h−ớng ngắn lại, thời gian khấu hao sẽ phải rút ngắn hơn.

1.3.2.2 Các yếu tố ảnh h−ởng từ môi tr−ờng ngành

Các yếu tố ảnh h−ởng từ môi tr−ờng ngành là các yếu tố ngoại cảnh tác động đến doanh nghiệp, quyết định đến tính chất và mức độ cạnh tranh trong

38

ngành đó. Các yếu tố cơ bản là: đối thủ cạnh tranh, ng−ời mua, ng−ời cung cấp, các đối thủ mới tiềm ẩn và sản phẩm thay thế.

a. Đối thủ cạnh tranh:

Các đối thủ cạnh tranh quyết định đến tính chất và mức độ tranh đua hoăc thủ thuật giành lợi thế trong ngành, nó tác động trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Mức độ cạnh tranh dữ dội phụ thuộc vào mối t−ơng tác giữa các yếu tố nh− số l−ợng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, mức độ tăng tr−ởng của ngành, cơ cấu chi phí cố định và mức độ đa dạng hoá sản phẩm.

Trong môi tr−ờng cạnh tranh, mỗi sự thay đổi chiến l−ợc, các sáng kiến mới đ−ợc hình thành và thực hiện, sức mạnh của đối thủ cạnh tranh đều tạo ra nguy cớ đối với doanh nghiệp, làm cho kết quả hoạt động của doanh nghiệp biến động theo h−ớng ng−ợc chiều.

b. Khách hàng.

Khách hàng là một bộ phần không thể tách rời môi tr−ờng cạnh tranh, mức độ tín nhiệm của khách hàng với doanh nghiệp là một tài sản lớn, quyết định trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, sự thành bại của doanh nghiệp.

c. Ng−ời cung cấp:

Ng−ời cung cấp đối với doanh nghiệp gồm ng−ời bán vật t− thiết bị, ng−ời cung cấp vốn, nguồn lao động. Họ là nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chất l−ợng của các yếu tố đầu vào quyết định sự thành công của sản phẩm mà doanh nghiệp đó cung cấp cho thị tr−ờng.

d. Các đối thủ tiềm ẩn

39

lợi nhuận của doanh nghiệp do họ đ−a vào khai thác các năng lực sản xuất mới, với mong muốn giành đ−ợc thị phần và các nguồn lực cần thiết. Điều này đặc biệt quan trọng khi xu thế chung của thế giới đang theo h−ớng khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế, và Việt Nam đang phát triển nền kinh tế hội nhập, định h−ớng thị tr−ờng, có sự quản lý của Nhà n−ớc.

e. Sản phẩm thay thế.

Sức ép do có sản phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu không chú ý đến các sản phẩm thay thế tiềm ẩn, doanh nghiệp có thể bị tụt lại với các thị tr−ờng nhỏ bé, không thể phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.

f. Hệ số chỉ tiêu trung bình ngành.

Ngoài các yếu tố cơ bản trên của môi tr−ờng ngành, sự tồn tại của hệ thông chỉ tiêu trung bình ngành sẽ giúp cho việc phân tích, dánh giá hiệu quả sử dụng vốn mang đầy đủ ý nghĩa hơn bởi đây là cơ sở tham chiếu quan trọng khi tiến hành phân tích, đánh giá. Vì vậy, thông qua tham chiếu với hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành, ng−ời ta mới có thể biết tỷ lệ (hệ số) mà doanh nghiệp đạt đ−ợc là cao hay thấp so với các doanh nghiệp khác trong cùng một điều kiện sản xuất kinh doanh, nhà quản trị sẽ thấy đ−ợc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang diễn ra nh− thế nào, và hiệu quả sử dụng vốn ở mức độ nào.

Kết luận ch−ơng 1

Từ việc nghiên cứu một số nội dung lý luận cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp xây lắp, luận văn rút ra một số kết luận:

Vốn là một phạm trù rộng lớn bao gồm các hình thái tiền tệ, vật t−, tài sản, tài nguyên thiên nhiên và nhiều hình thái vô hình khác nh− phát minh sáng chế, bản quyền tác giả, lợi thế th−ơng mại ... đ−ợc sử dụng vào quá trình

40

sản xuất kinh doanh. Vốn trong doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằng tiền của mọi tài sản đ−ợc đầu t− vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi.

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi tối đa với chi phí thấp nhất. Để phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của một doanh nghiệp cần sử dụng một số ph−ơng pháp nh−: so sánh, phân tích tỷ lệ, Dupont, giá trị bình quân. Các kỹ thuật phân tích đ−ợc sử dụng là: phân tích hệ số, phân tích theo chiều dọc, phân tích theo chiều ngang.

Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp xây lắp bao gồm các nội dung về: cơ cấu nguồn vốn kinh doanh trong doanh nghiệp xây lắp, các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng vốn, hiệu quả vốn cố định, hiệu quả vốn l−u động, khả năng thanh toán, và khả năng sinh lời.

Các yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp xây lắp gồm nhóm các nhân tố bên trong: nhân lực, cơ cấu tổ chức, cơ sở vật chất,

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần in và bao bì goldsun (Trang 41 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)