Khả năng thanh toán của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần in và bao bì goldsun (Trang 85 - 88)

Để thấy đ−ợc hiệu quả sử dụng vốn cần phải thấy đ−ợc sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, thể hiện ở các chỉ tiêu phản ánh khả năng chi trả các khoản cần phải thanh toán. Khả năng thanh toán của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội qua các năm 2004-2007 thể hiện qua các chỉ tiêu trong bang 2.12 đ−ới đây:

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của Công ty luôn duy trì ở mức lớn hơn 1 trong các năm từ 2004 đến 2007 (Bảng 2.12). Năm 2004 hệ số khả năng thanh toán là 1,04 lần, năm 2005 ở mức 1,03 lần, năm 2006 là 1,02lần và năm 2007 tăng lên một chút, ở mức 1,08 lần, năm 2008 là 1,12 lần. Điều này chứng tỏ Công ty có đủ khả năng để thanh toán hết các khoản nợ hiện tại của mình từ các tài sản hiện có.

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cũng giao động xung quanh 1. Năm 2004 hệ số này là 1,11 lần, đến năm 2005 hệ số này lại giảm xuống d−ới 1 một chút, ở mức0,94 lần, năm 2006 hệ số này tiếp tục giảm xuống là 0,86 và đến năm 2007 hệ số này lại tăng ở mức 1,01lần, năm 2008 lên đến 1,12 lần. Qua đó thấy Lilama Hà Nội không chỉ đảm bảo đ−ợc khả năng thanh toán các khoản nợ mà còn đảm bảo đ−ợc khả năng chi trả tốt đối với các khoản nợ ngắn hạn.

77

Table 12Bảng 2.12: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội trong thời gian từ 2004 đến 2008

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1 Tổng giá trị tài sản tr.đ 264.015 512.154 724.587 911.801 1.019.220 2 Tài sản ngắn hạn tr.đ 89.080 159.592 301.189 434.644 526.298 3 Tiền và các khoản t−ơng đ−ơng tiền tr.đ 2.240 11.837 10.914 9.833 16.112 4 Các khoản đầu t− tài chính ngắn hạn tr.đ

5 Các khoản phải thu tr.đ 60.943 51.166 92.447 115.256 106.388 6 Tài sản cố định tr.đ 174.930 352.496 395.343 384.528 354.875 7 Nợ ngắn hạn tr.đ 80.384 169.137 349.104 428.985 469.906 8 Nợ dài hạn tr.đ 173.489 330.239 361.277 413.012 438.247 9 Lợi nhuận tr−ớc thuế tr.đ 320 968 1.311 2.120 (29.284) 10 LZi vay phải trả tr.đ 5.073 4.366 17.125 17.459 8.535 11 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát {=(1)/[(7)+(8)]} 1,04 1,03 1,02 1,08 1,12 12 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn {=(2)/(7)} 1,11 0,94 0,86 1,01 1,12 13 Hệ số khả năng thanh toán nhanh {=[(3)+(4)]/(7)} 0,03 0,07 0,03 0,02 0,03 14 Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn {=(6)/(1)} 1,01 1,07 1,09 0,93 0,81 15 Hệ số khả năng thanh toán lZi vay

{=[(9)+(10)]/(10)} 1,06 1,22 1,08 1,12 (2,43)

16 Hệ số cáckhoản phải thu {=(5)/(1)} 0,23 0,10 0,13 0,13 0,10 17 Hệ số các khoản phải trả (=[(7)+(8)]/(1)} 0,96 0,98 0,98 0,92 0,89

78

Hệ số khả năng thanh toán nhanh của Lilama Hà Nội năm qua các năm 2004-2008 lần l−ợt là 0,03; 0,07; 0,03; 0,02 và 0,03. Đây là các hệ số phản ánh các khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản t−ơng đ−ơng tiền mà Công ty đang có trong các năm. Các chỉ số này không cao cho thấy tiềm ẩn nhiềuvrủi ro của Lilama Hà Nội trong việc thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản t−ơng đ−ơng tiền. Tuy nhiên trong thực tế thi không phải tất cả các khoản nợ ngắn hạn đều đến hạn cùng một thời điểm, và trong các năm liên tục, Công ty không có tình trạng nợ phải trả quá hạn, chứng tỏ rẳng Công ty đV rất chủ động trong việc thực hiện các nghĩa vụ thanh toán của mình.

Các chỉ số phản ánh khả năng thanh toán nợ dài hạn của Công ty t−ơng đối tốt trong các năm 2004 – 2006, đều có giá trị lớn hơn 1, năm 2004 là 1,01 lần, năm 2005 là 1,07 lần, năm 2006 là 1,09 lần. Năm 2007 có h−ớng giảm xuống còn 0,93 lần, năm 2008 là 0,81 lần. Điều này cho thấy giá trị còn lại của các tài sản cố định của Công ty có đủ để đáp ứng thanh toán các khoản nợ dài hạn. Năn 2008 chỉ số này ở mức 0,81 lần, cho thấy công ty đang gặp khó khăn trong thanh toán các khoản nợ dài hạn.

Hệ số phản ánh khả năng thanh toán lVi vay trong các năm luôn lớn hơn 1, cho thấy Công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản lVi vay từ lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2004 hệ số khả năng thanh toán lVi vay là 1,06 lần, năm 2005 là 1,22 lần, năm 2006 là 1,08 lần, năm 2007 tăng lên 1,121 lần, đến năm 2008 là -2,43 lần.

Hệ số các khoản phải thu từ năm 2004 đến năm 2008 luôn ở mức thấp, trong khi hệ số phản ánh các khoản phải trả rất lớn, cho thấy hiệu quả thu hồi các khoản phải thu t−ơng đối tốt, và mức độ sử dụng các nguồn vốn từ bên ngoài rất cao. Mặc dù khi thấy các hệ số các khoản phải trả cao chứng tỏ sự mất cân đối khả năng thanh toán của Lilama Hà Nội, nh−ng trong những năm

79

nghiên cứu, Công ty không có tr−ờng hợp nợ nợ xấu, quá hạn đối với cả nhà cung cấp và các Ngân hàng. Xét sâu xa, các khoản phải trả tăng chủ yếu là khoản vay ngắn hạn Ngân hàng đáp ứng cho nhu cầu vốn l−u động phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm công nghiệp.

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần in và bao bì goldsun (Trang 85 - 88)