Nguyên nhân chủ yếu

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần in và bao bì goldsun (Trang 98 - 101)

Những hạn chế đ−ợc đ−a ra ở trên là do rất nhiều nguyên nhân, bao gồm cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan ảnh h−ởng tới hiệu quả sử dụng vốn của Lilama Hà Nội, những nguyên nhân đó là:

- Do mới tham gia vào thị tr−ờng thép mạ kẽm mạ màu Lilama nên còn lúng túng trong khâu tiếp thị, bán hàng nên sức tiêu thụ tăng nh−ng vẫn ch−a khai thác hết công suất của Nhà máy, ch−a tìm đ−ợc nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào ổn định, nen giá mua nguyên liệu đầu vào ch−a thực sự tốt.

- Lilama Hà Nội ch−a xây dựng các tiêu chí để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn phù hợp. Ban lCnh đạo Lilama Hà Nội hiện nay vẫn ch−a giành sự quan tâm đúng mức đến việc xây dựng và xác định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, mà chỉ tập trung vào việc mở rộng quy mô, đa dạng hóa sản phẩm.

- Công ty ch−a có chiến l−ợc tổng thể xác định hiệu quả sử dụng vốn cho một khoảng thời gian, hay một kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn.

- Bộ máy quản lý của Lilama Hà Nội còn cồng kềnh, chồng chéo, việc bố trí cán bộ có trình độ chuyên môn vẫn còn ch−a phù hợp .

- Công tác quản lý và khai thác các loại tài sản cố định là ph−ơng tiện và máy móc phục vụ cho hoạt động xây lắp ch−a có sự tập trung, ch−a khoa học. Hiện nay vẫn có sự điều động theo nhu cầu, hoặc ch−a có sự tính toán, bố trí khoa học về mức độ sử dụng nh− tải trọng, khối l−ợng công việc, ... làm phát sinh thêm chi phí di chuyển, vận hành,...

- Ch−a có cơ chế khuyến khích tinh thần sáng tạo, tiết kiệm, hiệu quả trong hoạt động sản xuất, thi công của ng−ời lao động, do vậy Công ty ch−a

90

phát huy đ−ợc sức mạnh nguồn nhân lực, ch−a tiết kiệm đ−ợc chi phí và tăng năng suất lao động.

- Hệ thống các định mức chi phí ch−a hợp lý, ch−a đồng bộ, ch−a đ−ợc kiểm tra th−ờng xuyên để xây dựng hoàn thiện định mức mới khoa học hơn.

- Ban giám đốc ch−a quan tâm nhiều đến công tác kế toán tài chính, ch−a quan tâm đến công tác kế toán quản trị, ch−a đặt ra các yêu cầu mới đối với Phòng Tài chính - Kế toán, do vậy công tác hạch toán kế toán, công tác phân tích tài chính chậm đổi mới so với nhu cầu thực tế.

Kết luận ch−ơng 2

Trên cơ sở lý luận cơ bản đC trình bày trong ch−ơng 1, Luận văn phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội từ năm 2004 đến 2008 và rút ra kết luận sau:

Công ty cổ phần Lilama Hà Nội đ−ợc chuyển đổi từ việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n−ớc Công ty lắp máy và xây dựng Hà Nội, vốn Nhà n−ớc chiếm 51%, và qua hai lần tăng vốn chủ sở hữu trong thời gian 2004-2008, lên mức 100 tỷ đồng.

Quy mô tổng tài sản của Lilama Hà Nội ngày càng lớn, cả tài sản l−u động và tài sản cố định đều tăng về giá trị. Tuy nhiên tài sản l−u động tăng mạnh hơn, ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn, tài sản cố định liên tục tăng về giá trị nh−ng lại giảm về tỷ trọng. Giá trị hàng tồn kho liên tục tăng do tăng giá trị nguyên liệu và thành phẩm tồn kho tại Nhà máy thép mạ kẽm mạ màu Lilama.

Doanh thu và chi phí tăng nhanh trong giai đoạn 2004-2008, tuy nhiên Công ty có lCi từ năm 2004 đến năm 2007, năm 2008 hoạt động kinh doanh bị lỗ 29,2 tỷ đồng là do hoạt động xây lắp có lCi 4,68 tỷ đồng và hoạt đồng

91

sản xuất thép mạ kẽm mạ màu Lilama bị lỗ 33,9 tỷ đồng do ảnh h−ởng của biến động giá dầu, giá thép, và các nguyên vật liệu đầu vào khác trên thị tr−ờng trong n−ớc và thế giới.

Nợ phải trả của Lilama Hà Nội chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, cho thấy tài sản đ−ợc hình thành chủ yếu bằng vốn vay. Công ty vẫn đảm bảo đ−ợc khả năng thanh toán tổng quát, thanh toán nợ ngắn hạn, nh−ng lại gặp khó khăn với khả năng thanh toán nhanh. Trong khoảng thời gian nghiên cứu, Công ty không có khoản nợ nào để quá hạn, đC tận dụng tốt nguồn vốn bên ngoài, và đảm bảo thanh toán các khoản vay đúng hạn.

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty vẫn ở mức thấp do Nhà máy thép mạ kẽm mạ màu Lilama mới đ−a vào hoạt động ch−a mang lại hiệu quả.

Khả năng sinh lời của hoạt động, của tài sản, vốn chủ sở hữu và vốn vay đều ở mức thấp.

Các hoạt động của Lilama Hà Nội tập trung vào phát triển quy mô hơn là quan tâm đến chất l−ợng hiệu quả sử dụng vốn.

Ngoài việc phân tích, đánh giá những kết quả đạt đ−ợc và những tồn tại, Luận văn còn chỉ ra những nhân tố chủ quan, khách quan ảnh h−ởng đến tình hình tài chính của Công ty.

Từ phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội trong khoảng thời gian từ 2004-2008 đC đặt ra yêu cầu cấp bách, cần thiết phải có những giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Những giải pháp này đ−ợc trình bày trong ch−ơng tiếp theo của Luận văn.

92

Ch−ơng3

Giải pháp nâng cao hệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần in và bao bì goldsun (Trang 98 - 101)