Định h−ớng chung theo sự phát triển của Tổng công ty lắp

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần in và bao bì goldsun (Trang 101 - 103)

Nam

Kinh nghiệm ở một số n−ớc trên thế giới nói chung và của các nền kinh tế công nghiệp ở Châu á nói riêng cho thấy nếu chỉ dựa vào hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ không đáp ứng đ−ợc yêu cầu của sự phát triển mà phải có các tập đoàn kinh tế lớn mạnh mới đủ sức chi phối và dẫn dắt nền kinh tế phát triển. Các tập đoàn kinh doanh lớn là hình thức tổ chức kinh tế tồn tại trong nền kinh tế thị tr−ờng, là những công ty hoạt động trong mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh trên lCnh thổ nhiều quốc gia. Các tập đoàn kinh doanh này là những cơ cấu tổ chức vừa có chức năng kinh doanh, vừa có chức năng liên kết kinh tế nhằm tăng c−ờng tích tụ, tập trung sản xuất và t− bản, tăng khả năng cạnh tranh và tối đa hóa lợi nhuận. Các tập đoàn này phản ánh trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất và xC hội hóa sản xuất của nền kinh tế hiện đại, có vai trò lớn trong sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới.

Nhận thức đ−ợc vai trò quan trọng của các tập đoàn kinh doanh lớn, vì nó phù hợp với các quy luật khách quan và xu thế phát triển của thời đại. Để xây dựng đất n−ớc theo con đ−ờng xC hội chủ nghĩa một cách nhanh chóng, bền vững, có hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng đ−ợc xu thế phát triển của thế giới, Việt Nam cần phải xây dựng và phát triển các tập đoàn kinh doanh mạnh. Chính vì vậy, ngày 7/3/1994 Thủ t−ớng chính phủ đC ra các quyết định số 90, 91 - TTg về thí điểm thành lập các tập đoàn kinh doanh. Đây là cái mốc quan trọng trong việc sắp xếp lại các Tổng công ty và thí điểm thành lập các tập đoàn kinh doanh mạnh ở n−ớc ta. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX cũng đC khẳng định Việt Nam cần “xây dựng một tập

93

đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở các Tổng công ty nhà n−ớc, có sự tham gia của các thành phần kinh tế”.

Theo sự chỉ đạo của Chính phủ, Bộ xây dựng, Tổng công ty Lắp máy Việt Nam đC phối hợp chặt chẽ với Bộ Xây dựng, Hiệp hội doanh nghiệp cơ khí Việt Nam, các đơn vị dự kiến là thành viên sáng lập Tập đoàn, hoàn thiện

“Đề án thành lập Tập đoàn Công nghiệp nặng LILAMA - LHI” trình Bộ Xây dựng tại Tờ trình số 170/TCT-HĐQT ngày 25/6/2007. Sau khi Đề án đ−ợc phê duyệt LILAMA sẽ triển khai các b−ớc công việc tiếp theo theo Lộ trình đC đ−ợc phê duyệt.

Đứng tr−ớc những yêu cầu phát triển của đất n−ớc, định h−ớng phát triển của Tổng công ty lắp máy Việt Nam thành tập đoàn kinh tế lớn mạnh, Công ty cổ phần Lilama Hà Nội đC d−a ra các định h−ớng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

* Cơ cấu sản phẩm của Lilama Hà Nội:

- Sản phẩm cơ khí chế tạo chuyên môn hóa: thiết bị cơ khí chuyên ngành cỡ lớn; nhóm thiết bị tiêu chuẩn, phi tiêu chuẩn.

- Sản phẩm sản xuất công nghiệp: Thép mạ kẽm, thép mạ màu, tôn lợp, xà gồ và phụ kiện các loại.

- Sản phẩm dân dụng: Văn phòng cao cấp, khách sạn tiêu chuẩn cao, Khu đô thị cao cấp, các trụ sở là nhà cao tầng, khu nhà chung c−...

* Cơ cấu lĩnh vực sản xuất:

- Chế tạo cơ khí: Chế tạo các thiết bị đặc chủng có hàm l−ợng khoa học công nghệ cao: Lò hơi, Bình bồn, bể áp lực, ...

- Sản xuất vật liệu xây dựng: sản xuất thép mạ kẽm, thép mạ màu, tấm lợp, xà gồ và phụ kiện

94

- Ưu tiên phát triển về quy mô bằng việc tăng danh mục đầu t−, đẩy mạnh sản xuất sản phẩm công nghiệp, tham gia dự thầu các dự án có quy mô lớn, phức tạp và có khả năng mang lại hiệu quả cao.

- Tập trung tăng c−ờng sức mạnh tài chính, năng lực sản xuất, con ng−ời h−ớng tới mục tiêu làm chủ đ−ợc công tác chế tạo cung cấp máy móc, dây chuyền thiết bị cho các dự án đầu t− thuộc ngành sản xuất công nghiệp lớn.

- Tăng c−ờng nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu, tiêu thụ sản phẩm công nghiệp bằng việc tham giam gia vào nhiều hạng mục, phần việc trong các Hợp đồng EPC do Tổng công ty lắp máy Việt Nam làm tổng thầu. Làm chủ công tác nghiên cứu và phát triển (R&D), công tác t− vấn thiết kế, Quản lý Dự án, chế tạo thiết bị.

- Huy động tối đa các nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. - Xây dựng lực l−ợng cán bộ quản lý theo mô hình của các n−ớc tiên tiến. Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ công nhân tay nghề cao có thể chế tạo đ−ợc những sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, vận hành tốt dây chuyền tự động hóa có công nghệ hiện đại, tiên tiến trên thế giới.

- Xây dựng trung tâm nghiên cứu tiếp nhận chuyển giao công nghệ của Nhà máy thép mạ kẽm mạ màu Lilama nhằm nâng cao chất l−ợng sản phẩm, tiết kiệm tối đa nguyên vật liệu, bảo vệ môi tr−ờng.

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần in và bao bì goldsun (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)