Các chính sách vĩ mô của Nhà n−ớc:

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần in và bao bì goldsun (Trang 43 - 136)

a. Yêu tố chính trị và pháp luật

Trong bất kỳ nền kinh tế nào, doanh nghiệp luôn ở trong một vị trí địa lý xác định, chịu sự quản lý của Nhà n−ớc thông qua các cơ quan chức năng tại địa ph−ơng.

Trong thời kỳ hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới mạnh mẽ nh− hiện nay, các yếu tố chính trị và luật pháp có ảnh h−ởng lớn đến các hoạt động

35

của doanh nghiệp. Yếu tố chính trị bao gồm hệ thống các quan điểm, đ−ờng lối chính sách của Chính phủ, hệ thống pháp luật hiện hành, các xu h−ớng ngoại giao của chính phủ, những diễn biến chính trị trong n−ớc, trong khu vực và trên toàn thế giới.

Chính phủ là cơ quan giám sát, duy trì, thực hiện pháp luật và bảo vệ lợi ích quốc gia. Chính phủ có vai trò to lớn trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua các chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ. Trong mối quan hệ với doanh nghiệp, Chính phủ vừa đóng vai trò là kiểm soát, khuyến khích, tài trợ, quy định ngăn cấm, hạn chế, vừa đóng vai trò là khách hàng quan trọng đối với các doanh nghiệp (trong các ch−ơng trình chi tiêu của chính phủ), và Chính phủ cũng đóng vai trò là bên cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp: thông tin vĩ mô, dịch vụ công cộng, ...

Mỗi sự thay đổi của yếu tố chính trị hay pháp luật đều có ảnh h−ởng đem đến những thuận lợi và khó khăn cho doanh nghiệp, đồng thờicũng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, và cũng có ảnh h−ởng làm giảm lợi ích của doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào sự thay đổi là của yếu tố nào và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực có chụi ảnh h−ởng của yếu tố đó không.

b. Các yếu tố kinh tế:

Hiện trạng môi tr−ờng kinh tế vĩ mô quyết định sức mạnh và tiềm lực của nền kinh tế. Điều này ảnh h−ởng đến khả năng tìm kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế: ảnh h−ởng trực tiếp đến tốc độ của những cơ hội và mối đe doạ mà công ty đang phải đối mặt. Chỉ số tăng tr−ởng kinh tế cao đ−a đến khả năng tiêu dùng cao hơn, vì thế giảm bớt áp lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. Ng−ợc lại, chỉ số tăng tr−ởng kinh tế thấp sẽ làm suy giảm việc tiêu dùng, tăng áp lực về cạnh tranh, đe doạ đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

36

Lji suất: xu h−ớng lji suất trong nền kinh tế có ảnh h−ởng đến xu thế tiết kiệm, tiêu dùng và đầu t−, do vậy ảnh h−ởng đến hoạt động của các doanh nghiệp. Mức độ tỷ lệ lji suất quyết định đến mức độ nhu cầu đối với các sản phẩm của doanh nghiệp. Lji suất tăng sẽ hạn chế nhu cầu vay vốn để đầu t− mở rộng sản xuất kinh doanh, do vậy ảnh h−ởng đến lợi nhuận của doanh nghiêp; nh−ng lại khuyến khích ng−ời dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn, nhu cầu tiêu dùng của họ giảm xuống.

Tỷ giá hối đoái: sự biến động của tỷ giá hối đoái làm thay đổi những điều kiện kinh doanh nói chung, tạo ra những cơ hội, đe doạ khác nhau đối với doanh nghiệp, đặc biệt nó có những tác động điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu.

Tỷ lệ lạm phát: lạm phát cao hay thấp có ảnh h−ởng tới tốc độ đầu t− vào nền kinh tế. Khi lạm phát quá cao sẽ không khuyến khích tiết kiệm và tạo ra rủi ro lớn cho sự đầu t− của các doanh nghiệp, sức mua của xj hội cũng bị giảm sút làm cho nền kinh tế đình trệ. Trái lại, thiếu phát cũng làm cho nền kinh tế bị đình trệ. Việc duy trì tỷ lệ lạm phát vừa phải sẽ khuyến khích đầu t− vào nền kinh tế, kích thích thị tr−ờng tăng tr−ởng.

Các kiến thức về kinh tế sẽ giúp cho nhà quản trị xác định những ảnh h−ởng của doanh nghiệp đối với nền kinh tế của đất n−ớc, ảnh h−ởng của các chính sách kinh tế của Chính phủ đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tính ổn định về kinh tế tr−ớc hết và chủ yếu là ổn định nền tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát. Đây là các vấn đề liên quan trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp nói riêng.

c. Yếu tố văn hoá xj hội:

Môi tr−ờng văn hoá xj hội bao gồm những chuẩn mực và giá trị đ−ợc chấp nhận và tôn trọng bởi một xj hội hoặc một nền văn hoá cụ thể. Sự thay

37

đổi của các yếu tố văn hoá xj hội một phần là hệ quả của sự tác động lâu dài của các yếu tố vĩ mô khác, do vậy nó th−ờng biến đổi chậm hơn so với các yếu tố khác. Sự tác động của yếu tố văn hoá - xj hội th−ờng có tính dài hạn và tinh tế hơn so với các yếu tố khác, có khi khó nhận biết đ−ợc.

Trong điều kiện thực hiện cơ chế thị tr−ờng, có sự quản lý của Nhà n−ớc, đạo đức xj hội trong đó có đạo đức kinh doanh đ−ợc coi là một khía cạnh thiết thực và quan trọng của môi tr−ờng kinh doanh. Đạo đức đặt nền tảng cho các hoạt động th−ờng ngày trọng một xj hội và chi phối mọi hành vi và tác phong cá nhân.

d. Yếu tố tự nhiên:

Điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, đất đai, sông biển, các loại nguồn tài nguyên khoản sản, biển, rừng, ... Tác động của các yếu tố tự nhiên cũng theo hai chiều đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

e. Yếu tố công nghệ:

Trong thời kì khoa học công nghệ phát triển mạnh nh− hiện nay, doanh nghiệp nào có công nghệ tiên tiến sẽ có đ−ợc lợi thế trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Công nghệ là một yếu tố năng động, th−ờng xuyên biến đổi chứa đựng nhiều cơ hội và đe doạ đối với các doanh nghiệp. Sự bùng nổ công nghệ mới là cho công nghệ hiện tại bị lạc hậu, tạo ra áp lực đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ, tăng c−ờng khả năng cạnh tranh. Các vòng đời công nghệ có xu h−ớng ngắn lại, thời gian khấu hao sẽ phải rút ngắn hơn.

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần in và bao bì goldsun (Trang 43 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)