Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần Lilama Hà nội

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần in và bao bì goldsun (Trang 53 - 57)

Bộ máy quản lý của Công ty đ−ợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng có đặc tr−ng cơ bản là vừa phát huy đ−ợc chuyên môn của các bộ phận chức năng, vừa đảm bảo quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến.

Quyền hạn và chức năng nhiệm vụ của các bộ phận:

Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong Công ty. Đại hội đồng cổ đông họp mỗi năm một lần và có thể họp bất th−ờng để giải quyết những vấn đề cấp bách của Công ty.

Hội đồng quản trị: do Đại hội đồng cổ đông bầu và bji miễn (đứng đầu là Chủ tịch Hội đồng quản trị), là cơ quan quản lý công ty, quyết định mọi vấn đề liên quan đến kế hoạch phát triển, lợi ích của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị họp mỗi năm một lần và có thể họp bất th−ờng để giải quyết những vấn đề cấp bách của Công ty.

45

Đại hội cổ đông

P. Kỹ thuật - CN Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc

Ban kiểm soát

PTGĐ kỹ thuật PTGĐ Phụ trách NM thép Lilama PTGĐ kinh doanh NM thép mạ kẽm mạ màu Lilama NM chế tạo thiết bị và KCT XN xây lắp cơ điện Dây chuyền mạ kẽm Dây chuyền mạ màu P. TC-Kế toán P. Cung ứng vật t− P. QA-QC P. Hành chính P. Kỹ thuật - CN P. Cung ứng vật t− P. QA-QC X−ởng sửa chữa, bảo d−ỡng P. Kinh tế-Kỹ thuật P. Tài chính–Kế toán P. Kinh doanh P. Xuất nhập khẩu P. Dự án đầu t− P. Cung ứng vật t− P. Tổ chức P. Quản lý máy P. Hành chính

46

Ban kiểm soát: do Đại hội đồng cổ đông bầu và bji miễn, là cơ quan thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động và kiểm soát việc chấp hành pháp luật của công ty.

Ban giám đốc: gồm một Tổng giám đốc và ba Phó tổng giám đốc

Ban giám đốc thay mặt công ty chịu trách nhiệm tr−ớc cơ quan quản lý Nhà n−ớc và Tổng công ty về mọi mặt sản xuất kinh doanh của Công ty, trực tiếp chỉ đạo sản xuất, xây dựng bộ máy giúp việc đồng thời chỉ đạo trực tiếp và giám sát đến các phòng ban, tổ đội công tr−ờng. Kết thúc năm kế hoạch, Tổng giám đốc thực hiện phân tích, đánh giá thực hiện kế hoạch sản xuất báo cáo Đại hội đồng cổ đông.

Các Phó tổng giám đốc là ng−ời giúp việc cho Tổng giám đốc về các nhiệm vụ đ−ợc giao.

Các phòng ban: Bộ phận gián tiếp của Công ty có 9 phòng ban, thực hiện theo đúng chức năng của mình.

Phòng kinh tế kỹ thuật: Tham m−u cho ban giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, xây dựng đơn giá cho từng hạng mục công trình, phân bổ kế hoạch sản xuất, điều động thi công.

Phòng tài chính – kế toán: Có nhiệm vụ vừa tổ chức hạch toán kế toán, vừa xây dựng kế hoạch huy động vốn, theo dõi việc thanh toán với các nhà cung cấp, các khách hàng, ngân hàng và các cán bộ trong công ty. Hàng kỳ phải lập, cung cấp các báo cáo nghiệp vụ cho ljnh đạo công ty và các cơ quản quản lý Nhà n−ớc.

Phòng kinh doanh: Thực hiện triển khai công tác bán hàng, Nghiên cứu, mở rộng thị tr−ờng trong n−ớc, nắm bắt các nhu cầu của khách hàng, từ đó tham m−u cho Ban giám đốc, đề xuất sản xuất mặt hàng, chủng loại sản phẩm sẽ mang lại lợi ích lớn nhất cho công ty. Tham m−u cho Ban giám đốc trong việc xây dựng các chiến l−ợc thúc đẩy mở rộng thị tr−ờng trong n−ớc và tiêu

47 thụ sản phẩm.

Phòng xuất nhập khẩu: Thực hiện triển khai việc xuất khẩu hàng hoá ra thị tr−ờng n−ớc ngoài, Nghiên cứu, mở rộng thị tr−ờng n−ớc ngoài, nắm bắt nhu cầu của khách hàng, từ đó tham m−u cho Ban giám đốc, đề xuất sản xuất các mặt hàng, chủng loại sản phẩm xuất khẩu sẽ mang lại lợi ích lớn nhất cho Công ty. Tham m−u cho Ban giám đốc trong việc xây dựng các chiến l−ợc thúc đẩy mở rông thị tr−ờng n−ớc ngoài và tăng c−ờng xuất khẩu.

Phòng dự án đầu t−: Giúp ban giám đốc theo dõi thực hiện khối l−ợng công tác sản xuất kinh doanh, qua đó xây dựng các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn. Lập các dự án đầu t−, các dự án tiền khả thi để đầu t− phát triển sản xuất. Theo dõi việc thực hiện các dự án đang trong quá trình đầu t−.

Phòng cung ứng vật t−: Phối hợp với các đơn vị trong công ty lập dự trù cung cấp vật t−, mua sắm vật t−, bố trí kho bji, bảo quản vật t−, chi tiết liên hệ mua vật t− với các nhà cung cấp.

Phòng tổ chức: Thực hiện công tác tuyển dụng, quản lý hồ sơ, sắp xếp, điều động nhân lực, tính toán quỹ l−ơng, tham m−u cho Tổng giám đốc trong việc quy hoạch cơ cấu cán bộ công nhân viên trong công ty.

Ban quản lý máy: Quản lý và điều động các loại máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, thi công, các ph−ơng tiện vận tải giữa các công trình đang thi công, đề ra ph−ơng án tham m−u với ban giám đốc việc điều động hay thuê máy tại công trình. Tham gia xây dựng ph−ơng án đầu t− mua mới máy móc thiết bị. Kiểm tra, đại tu, bảo d−ỡng máy móc thiết bị.

Phòng hành chính: Thừa lệnh Ban giám đốc ký tên và đóng dấu các công văn, các bản sao và các bản xác nhận khác đồng thời soạn thảo và bảo mật các văn bản hành chính của Công ty.

48

công nhân lành nghề, nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động sản xuất xây lắp. Tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty là 1251 ng−ời, trong đó:

- Trình độ đại học: 155 ng−ời. - Trình độ cao đẳng: 215 ng−ời

- Trình độ trung cấp, sơ cấp: 202 ng−ời - Công nhân qua đào tạo nghề: 679 ng−ời Về kinh nghiệm công tác:

- Số ng−ời trên 20 năm kinh nghiệm: 148 ng−ời - Số ng−ời có 15 - 20 năm kinh nghiệm : 130 ng−ời - Số ng−ời có 10 – 15 năm kinh nghiệm: 252 ng−ời - Số ng−ời có 5- 10 năm kinh nghiệm: 338 ng−ời - Số ng−ời có d−ới 5 năm kinh nghiệm: 383 ng−ời.

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần in và bao bì goldsun (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)