Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp xây lắp

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần in và bao bì goldsun (Trang 26 - 28)

a. Khái niệm

Sử dụng vốn sao cho có hiệu quả cao luôn là vấn đề quan tâm và nghiên cứu của các doanh nghiệp, nhất là trong nền kinh tế thị tr−ờng phát triển theo định h−ớng xj hội chủ nghĩa, hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới. Các

18

doanh nghiệp phải luôn luôn năng động, học hỏi và nghiên cứu từ những thành công và thất bại của các doanh nghiệp khác đj trải qua trong khu vực và trên thế giới, để từ đó rút ra bài học, hoạch định chiến l−ợc, xây dựng ph−ơng án sản xuất kinh doanh sao cho hiệu quả đạt đ−ợc là tối −u nhất.

Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh, song có thể khái quát hiệu quả sản xuất kinh doanh là mọi hoạt động kinh doanh đều thể hiện mối quan hệ giữa “kết quả đạt đ−ợc” với “chi phí bỏ ra”, và kết quả đạt đ−ợc bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp. Kết quả có thể là những định l−ợng nh−: số l−ợng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận.... và có thể là những định tính nh−: chất l−ợng sản phẩm, uy tín của hjng, mục tiêu kinh tế chính trị – xj hội. Đó chính là bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Việc phân loại hiệu quả có tác dụng thiết thực trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay có nhiều cách phân loại nh−: hiệu quả sản xuất kinh doanh cá biệt, hiệu quả sản xuất kinh doanh xj hội, hiệu quả của chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp, hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh ...

Đối với doanh nghiệp xây lắp, hiệu quả sản xuất kinh doanh đ−ợc xác định là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác và sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp để đạt đ−ợc các mục tiêu xác định trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Vốn là một trong những bộ phận quan trọng cấu thành t− liệu sản xuất, cùng với lao động, đất đai tạo nên những bộ phận không thể thiếu đáp ứng quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi tối đa với chi phí thấp nhất.

19

Hiệu quả là mối t−ơng quan giữa kết qủa đạt đ−ợc theo mục tiêu đj đ−ợc xác định với chi phí bỏ ra để đạt đ−ợc mục tiêu đó trong từng thời kỳ. Do vậy, hiệu quả sử dụng vốn phụ thuộc vào mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.

b. Một số ph−ơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

- Ph−ơng pháp so sánh: là ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng phổ biến trong phân

tích để xác định xu h−ớng, mức độ biến động cả về số tuyệt đối lẫn số t−ơng đối của chỉ tiêu phân tích.

- Ph−ơng pháp phân tích tỷ lệ: Sử dụng các tỷ lệ, các hệ số có thể hiện mối t−ơng quan giữa các chỉ tiêu trên bao cáo tài chính trong từng thời kỳ, và giữa các thời kỳ với nhau để thây đ−ợc năng lực sản xuất kinh doanh, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ phân tích.

- Ph−ơng pháp phân tích tài chính Dupont: cho thấy mối quan hệ t−ơng hỗ

giữa các tỷ lệ tài chính chủ yếu. Đây là kỹ thuật phân tích bằng cách chia tỷ số ROA và ROE thành những bộ phận có liên hệ với nhau để đánh giá tác động của từng bộ phận lên kết quả sau cùng. Kỹ thuật này th−ờng đ−ợc sử dụng bởi các nhà quản lý trong nội bộ công ty để có cái nhìn cụ thể và ra quyết định xem nên cải thiện tình hình tài chính công ty bằng cách nào. - Ph−ơng pháp giá trị bình quân: tính gía trị bình quân của các chỉ tiêu trong

kỳ dựa vào số liệu đầu năm (số đầu kỳ) và cuối kỳ; dựa vào giá trị bình quân các quý, các tháng.

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần in và bao bì goldsun (Trang 26 - 28)