Kiến nghị với cơ quan Nhà n−ớc

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần in và bao bì goldsun (Trang 124 - 136)

Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp hiện nay vẫn ch−a đ−ợc tập trung thực hiện đúng mức tầm quan trọng của nó. Bộ tài chính cần có quy định h−ớng dẫn cụ thể doanh nghiệp phải thực hiện định kỳ công tác phân tích hiệu sử dụng vốn. Bộ tài chính cũng cần có công tác kiểm tra, kiểm soát, hỗ trợ, t− vấn, đào tạo công tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn cho các doanh nghiệp

- Cần đổi mới hơn nữa các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm định h−ớng tạo điều kiện cho nền kinh tế và các doanh nghiệp xây lắp nói chung và Công ty cổ phần Lilama Hà Nội nói riêng có điều kiện thuận lợi hội nhập với các n−ớc trong khu vực và trên thế giới có hiệu quả.

- Cơ quan kiểm toán Nhà n−ớc cần thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, đánh giá khách quan hiệu quả sử dụng vốn của Công ty, phát hiện và cảnh báo những điểm không phù hợp của số liệu để Công ty kịp thời điều chỉnh, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

- Bộ xây dựng, Bộ tài chính cần đ−a ra các quy định về chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn nói riêng và các chi tiêu tài chính nói chung của ngành xây dựng trong việc đánh giá các hồ sơ thầu và đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, để các doanh nghiệp có cơ sở để căn cứ vào đó để đánh giá, so sánh đ−ợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình so với các doanh nghiệp khác theo tiêu thức tính toán thống nhất.

- Các cơ quan Nhà n−ớc cần ổn định trong việc ban hành các cơ chế, chính sách quản lý tài chính, các văn bản h−ớng dẫn ngành để giảm bớt khó khăn cho các doanh nghiệp khi áp dụng, và khó khăn trong quản lý của cơ quan Nhà n−ớc. Cơ quan Nhà n−ớc tr−ớc khi ban hành cần tham khảo rộng rCi ý kiến của các doanh nghiệp trong ngành, để ban hành văn bản sát với thực tiễn, tháo gỡ những khó khăn cho doanh nghiệp.

116

- Không ngừng đổi mới và hiện đại hóa hệ thống ngân hàng, hoàn thiện và phát triển thị tr−ờng chứng khoán để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc huy động vốn, giao dịch thanh toán, đẩy nhanh tốc độ l−u chuyển tiền tệ.

Kết luận ch−ơng 3

Từ phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội ở ch−ơng 2, đC chỉ ra những kết quả đạt đ−ợc, những tồn tại cấp bách cần giải quyết và các nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng vốn tại Lilama Hà Nội, Luân văn đ−a ra một số giải pháp:

Các giải pháp chung:

Thứ 1: Tái cơ cấu tổ chức bộ máy để phù hợp với đặc điểm và quy mô phát triển của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội;

Thứ 2: Xây dựng cơ chế quản lý vốn;

Thứ 3: Xác định các lĩnh vực hoạt động đầu t− chính, lĩnh vực hoạt động kinh doanh mũi nhọn để tập trung vốn;

Thứ 4: Không ngừng nâng cao chất l−ợng, mẫu mC của sản phẩm, đáp ứng đ−ợc yêu cầu khắt khe của khắc hàng trong n−ớc và trên thế giới;

Thứ 5: Chuyển đổi hình thức sở hữu Nhà máy thép mạ kẽm mạ màu Lilama;

Thứ 6: Quan tâm cải tiến công tác quản lý hồ sơ, nghiệm thu khối l−ợng công việc hoàn thành, bàn giao công trình và thủ tục thanh toán;

Thứ 7: Xây dựng chiến l−ợc đào tạo và sử dụng lao động;

Thứ 8: Xây dựng và ban hành chính sách tiến kiệm, chống lCng phí và các ph−ơng pháp kiểm tra, giám sát;

Thứ 9: Cập nhật và nâng cấp phần mềm ứng dụng trong quản lý.

Các giải pháp cụ thể:

117

Thứ 2: Nâng cao hiệu quản sử dụng vốn l−u động

Đồng thời Luận văn cũng đ−a ra một số kiến nghị với Công ty cổ phần Lilama Hà Nội để thực hiện các giải pháp trên nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn; đ−a ra một số kiến nghị với các cơ quan quả lý Nhà n−ớc:

+ Bộ tài chính cần có quy định và h−ớng dẫn cụ thể định kỳ phải phân tích hiệu quả sử dụng vốn, có công tác kiểm tra, kiểm soát, hỗ trợ, t− vấn, đào tạo công tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn.

+ Các cơ quan nhà n−ớc đổi mới các chính sách vĩ mô nhằm định h−ớng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong n−ớc có điều kiện hội nhập với các n−ớc trong khu vực và trên thế giới.

+ Bộ xây dựng, Bộ tài chính cần đ−a ra quy định về các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn nói riêng và các chỉ tiêu tài chính nói chung của ngành xây lắp trong đánh giá các hộ sơ thầu và hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp trong ngành.

+ Các cơ quan Nhà n−ớc cần ổn định trong việc ban hành các cơ chế, chính sách quản lý tài chính, các văn bản h−ớng dẫn ngành. Có sự tham khảo rộng rCi ý kiến của các doanh nghiệp trong ngành để ban hành văn bản sát với thực tiễn.

118

Kết luận chung

Hiệu quả sử dụng vốn luôn là mục tiêu đ−ợc −u tiên quan tâm của các doanh nghiệp, vì đây là điều kiện quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị tr−ờng đang phát triển và hoàn thiện. Hiệu quả sử dụng vốn cho thấy đ−ợc trình độ quản lý, tiềm lực kinh tế, xu h−ớng phát triển của doanh nghiệp hiện nay và trong t−ơng lai.

Trong những năm qua, Công ty cổ phần Lilama Hà Nội đC đạt đ−ợc những thành tựu đáng kế, góp phần vào sự phát triển lớn mạnh của Tổng công ty Lilama Việt Nam nói riêng và của ngành sản xuất xây lắp nói chung trong

sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc. Đề tài nghiên cứu “Hiệu

quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội” đC cho thấy rõ hơn bản chất hiệu quả sử dụng vốn, nhìn nhận ra đ−ợc những thành công và hạn chế cần khắc phục, xác định đ−ợc nguyên nhân và đ−a ra những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội.

Trên cơ sở kế thừa và tiếp thu kiến thức lý luận và thực tiễn, luận văn đC giải quyết đ−ợc những vấn đề sau:

-Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về vốn, hiệu quả sử dụng vốn của

doanh nghiệp xây lắp trong nền kinh tế thị tr−ờng.

-Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ

phần Lilama Hà Nội trong thời gian qua.

-Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty

cổ phần Lilama trong thời gian tới.

-Đ−a ra một số kiến nghị để thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao hiệu

quả sử dụng vốn.

Để thực hiện đ−ợc các giải pháp nêu ra trong luận văn không những cần có sự lỗ lực cố gắng của Lilama Hà Nội mà còn phụ thuộc rất nhiều vào

119

những yếu tố khách quan nh− chính sách, chiến l−ợc phát triển kinh tế, chính sách cải cách hành chính trong nhiều lĩnh vực của Nhà n−ớc.

Những giải pháp đ−ợc tác giả đ−a ra trong luận văn mới chỉ là khía cạnh cơ bản và cần thiết để giải quyết vấn đề nghiên cứu, mang tính gợi mở. Vì thời gian, trình độ nghiên cứu và kinh nghiệm còn hạn chế, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận đ−ợc ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, Quý thầy, Quý cô và Quý độc giả quan tâm đến lĩnh vực này để nội dung nghiên cứu đ−ợc hoàn thiện tốt hơn.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến giảng viên

Tiến Sĩ Nguyễn Thị Minh Tâm, ng−ời đC tận tình giúp đỡ và trực tiếp h−ớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin đ−ợc gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý thầy, Quý cô giảng dạy ở Tr−ờng Đại học kinh tế và Khoa sau đại học thuộc Đại học quốc gia Hà Nội, Ban lCnh đạo, các anh chị tại phòng Tài chính kế toán Công ty cổ phần Lilama Hà Nội, bạn bè và gia đình đC tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành bản luận văn này.

120

Danh mục tài liệu tham khảo.

1. Lê Thế Anh (2007), Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng công ty xây

dựng Thăng Long, LV-THS 2007

2. Lê Quang Bính (2006), Bài giảng phân tích tài chính doanh nghiệp,

Kiểm toán Nhà n−ớc.

3. Nguyễn Tấn Bình (2003), Kế toán quản trị, Nxb Đại học quốc gia TP

Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Tấn Bình (2004), Phân tích quản trị tài chính, Nxb Thống kê TP

Hồ Chí Minh

5. Thái Bá Cẩn (2003), Quản lý tài chính trong lĩnh vực đầu t− xây dựng,

NXB Tài chính.

6. Bộ tài chính (2003), Quyết định 206 – 2003/QĐ-BTC về ban hành chế

độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ, Hà nội.

7. Chính phủ (2002), Nghị định 64 – 2002/NĐ- CP ngày 16/6/2002 về việc

chuyển DNNN thành công ty cổ phần.

8. Chính phủ (2004), Nghị định 187/2004/NĐ- CP ngày 16/11/2004 về việc

chuyển công ty nhà n−ớc thành công ty cổ phần.

9. Công ty cổ phần Lilama Hà Nội, Báo cáo tài chính năm 2004,

2005,2006, 2007

10.Trần Thái Hà (2005), Đầu t− tài chính, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

11.Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam

12.Học viện tài chính (2005), Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp,

Nxb Tài chính, Hà Nội

13.Nguyễn Thanh Liêm (2007), Quản trị tài chính, Nxb Thống kê TP Hồ

Chí Minh.

14.Phạm Xuân Lực (2004), Chính sách tài chính mới và kế toán cổ phần

121

15.Luật xây dựng 16/2003/QH11 (2003), Nxb Xây dựng, Hà Nội

16.Luật doanh nghiệp (1999), Nxb chính trị quốc gia, Hà nội.

17.Luật doanh nghiệp Nhà n−ớc số 14/2003/QH10 (2004), Nxb Tài chính,

Hà Nội

18.Luật doanh nghiệp (2005), Nxb chính trị quốc gia, Hà nội.

19.Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Tài

chính, Hà Nội.

20.Lê Văn Tâm (1998), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, Nxb Giáo dục

21.Đào Văn Tài (2003), Giáo trình kế toán quản trị, Đại học kinh tế TP Hồ

Chí Minh

22.Tài liệu giảng dạy ch−ơng trình cao học của Tr−ờng Đại học Kinh tế -

Đại học Quốc gia Hà nội

23.Website: www.mof.gov.vn 24.Website: www.gdt.gov.vn 25.Website: www.diendanquantri.com 26.Website: www.giaxaydung.vn 27.Website: www.kiemtoan.com.vn 28.Website: www.lilamahanoi.com.vn

122

Phụ lục

Công ty cổ phần Lilama Hà Nội

Bảng cân đối kế toán

Tại ngày 31/12 các năm 2003-2008

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

A - Tài sản ngắn hạn 92.618.297.813 85.541.541.508 233.641.866.109 368.736.218.139 500.550.867.645 552.046.081.372

I. Tiền và các khoản t−ơng đ−ơng tiền 1.395.892.048 3.084.136.761 20.589.461.568 1.237.844.144 18.428.048.820 13.795.126.726

1.Tiền 1.395.892.048 3.084.136.761 20.589.461.568 1.237.844.144 18.428.048.820 13.795.126.726

2.Các khoản t−ơng đ−ơng tiền 0

II. Các khoản đầu t− tài chính ngắn hạn 0 0 0 0 0

1. Đầu t− ngắn hạn

2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t− ngắn hạn

III. Các khoản phải thu 66.221.352.244 55.665.229.501 46.666.737.414 138.226.782.209 92.285.839.012 120.490.225.631

1. Phải thu khách hàng 39.303.825.890 49.350.702.457 38.701.858.034 52.884.805.610 52.426.521.236 57.934.979.525

2. Trả tr−ớc cho ng−ời bán 26.342.182.557 5.023.959.971 4.834.575.045 5.999.876.547 5.925.804.960 25.492.428.962

3. Phải thu nội bộ

4. Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng 76.104.768.720 33.334.002.207 32.001.251.519

5. Các khoản phải thu khác 575.343.797 1.290.567.073 3.130.304.335 3.237.331.332 599.510.609 5.061.565.625

6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 0 0 0

IV. Hàng tồn kho 24.758.245.075 23.382.750.976 152.087.161.603 211.048.971.328 373.620.846.256 403.633.277.774

123

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 0 0

V. Tài sản ngắn hạn khác 242.808.446 3.409.424.270 14.298.505.524 18.222.620.458 16.216.133.557 14.127.451.241

1. Chi phí trả tr−ớc ngắn hạn khác 773.691.912 2.636.601.187 2.636.601.187

2. Các khoản thuế phải thu 242.808.446 2.635.732.358 11.661.904.337 15.519.196.434 13.058.880.283 7.932.285.862

3.Tài sản ngắn hạn khác 66.822.837 3.157.253.274 6.195.165.379

B - tài sản dài hạn 40.720.022.593 309.150.214.041 395.974.824.852 450.821.036.405 503.493.944.000 482.349.123.230

I. Các khoản phải thu dài hạn

1. Phải thu dài hạn của khách hàng 2. Phải thu nôi bộ dài hạn

3. Phải thu nội bộ khác

4. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi

II. Tài sản cố định 40.710.293.293 309.150.214.041 395.842.003.752 394.844.721.228 374.210.351.821 335.540.326.180

1. Tài sản cố định hữu hình 18.035.076.476 18.603.646.996 16.302.901.194 364.990.666.203 347.476.149.716 318.035.264.402

- Nguyên giá 30.429.025.032 31.179.066.536 30.712.925.207 395.847.512.819 410.603.290.463 411.777.986.878

- Giá trị hao mòn lũy kế (12.393.948.556) (12.575.419.540) (14.410.024.013) (30.856.846.616) (63.127.140.747) (93.742.722.476)

2. Tài sản cố định thuê tài chính 4.616.225.768 5.622.284.377 5.470.127.908 21.512.590.262 18.104.596.238 15.881.338.013

- Nguyên giá 5.718.270.077 7.277.381.686 7.782.788.217 24.516.110.571 20.355.648.238 20.355.648.238

- Giá trị hao mòn lũy kế (1.102.044.309) (1.655.097.309) (2.312.660.309) (3.003.520.309) (2.251.052.000) (4.474.310.225)

3. Tài sản cố định vô hình 0 946.000.000 810.000.000 720.000.000 637.500.000 542.500.000

- Nguyên giá 946.000.000 900.000.000 900.000.000 915.000.000 915.000.000

124

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

4. Chi phí xây dựng cơ bản 18.058.991.049 283.978.282.668 373.258.974.650 7.621.464.763 7.992.105.867 1.081.223.765

III. Bất động sản đầu t− 0 0 0 0 0 0

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn lũy kế

IV. Các khoản đầu t− tài chính dài hạn 0 0 0 804.429.034 0 0

1. Đầu t− vào công ty con 804.429.034

2. Đầu t− vào công ty liên kết, liên doanh 3. Đầu t− dài hạn khác

4. Dự phòng giảm giá chứng khoản dài hạn

V. Tài sản dài hạn khác 9.729.300 0 132.821.100 55.171.886.143 129.283.592.179 146.808.797.050

1. Chi phí trả tr−ớc dài hạn 132.821.100 55.171.886.143 129.283.592.179 146.808.797.050

2. Tài sản thuế thu nhập hoàn lại

3. Tài sản dài hạn khác 9.729.300

Tổng cộng tài sản 133.338.320.406 394.691.755.549 629.616.690.961 819.557.254.544 1.004.044.811.645 1.034.395.204.602

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

A - Nợ phải trả 124.074.155.041 383.670.765.361 615.081.887.503 805.680.098.562 878.314.623.479 937.990.984.173

I. Nợ ngắn hạn 76.607.309.814 84.160.559.488 254.113.298.628 444.093.921.341 413.876.657.922 525.934.938.423

1. Vay nợ ngắn hạn 34.726.745.125 36.998.505.509 141.318.974.381 228.556.039.168 236.882.835.182 310.824.200.331

2. Phải trả ng−ời bán 28.999.006.242 27.579.252.389 69.973.864.655 109.348.094.990 72.141.772.555 113.148.330.090

125

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

4. Thuế và các khoản phải nộp nhà n−ớc 72.384.036 134.048.834

5. Phải trả công nhân viên 1.590.349.266 4.513.269.258 5.362.165.348 4.000.088.927 7.171.252.811

6. Chi phí phải trả 1.067.271.352 1.251.689.846 646.933.029 19.413.987.935 330.382.933 415.458.200

7. Phải trả nội bộ 2.000.000 305.232.000 6.796.652.870 1.624.968.216 8.892.807.973

8. Phải trả theo tiến độ hợp đồng xây dựng

9. Các khoản phải trả phải nộp khác 4.454.895.901 2.838.226.638 14.339.948.190 4.277.055.077 10.862.496.350 8.631.522.651

II. Nợ dài hạn 47.466.845.227 299.510.205.873 360.968.588.875 361.586.177.221 464.437.965.557 412.056.045.750

1. Phải trả dài hạn ngời bán 2. Phải trả dài hạn nội bộ

3. Phải trả dai hạn khác 790.000.000 6.129.486.670 3.634.376.018

4. Vay nợ dài hạn 47.466.845.227 299.510.205.873 360.968.588.875 360.796.177.221 458.308.478.887 408.421.669.732

5. Thuế thu nhập hoàn lại phải trả

B - Vốn chủ sở hữu 9.264.165.365 11.020.990.188 14.534.803.458 13.877.155.982 125.730.188.166 96.404.220.429

I. Vốn chủ sở hữu 9.009.393.399 11.000.061.630 14.508.522.244 13.857.730.340 125.776.743.876 96.492.476.139

1. Vốn đầu t− của chủ sở hữu 7.382.962.035 9.491.912.257 13.500.000.000 13.500.000.000 100.000.000.000 100.000.000.000

2. Thặng d− vốn cổ phần 24.250.520.121 24.250.520.121

3. Cổ phiếu ngân quỹ

4. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái

6. Quỹ đầu t− phát triển 1.116.044.220 1.013.943.229 856.924.531 215.684.318

126

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

8. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 119.527.378 119.527.378 119.527.378 119.527.378

9. Lợi nhuận cha phân phối 1.526.223.755 (27.758.043.982)

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 254.771.966 20.928.558 26.281.214 19.425.642 (46.555.710) (88.255.710)

1. Quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi 254.771.966 20.928.558 26.281.214 19.425.642 (46.555.710) (88.255.710)

2. Nguồn kinh phí

3. Nguồn kinh phí đY hình thành tài sản cố định

Tổng cộng nguồn vốn 133.338.320.406 394.691.755.549 629.616.690.961 819.557.254.544 1.004.044.811.645 1.034.395.204.602

0 0 0 0 0 (0)

các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán

chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 2008

1. Tài sản thuê ngoài 0

2. Vật t hàng hóa giữ hộ, nhận gia công 3. Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi 4. Nợ khó đòi khó xử lý

5. Ngoại tệ các loại 6. Dự toán chi hoạt động

127 Cụng ty C phn Lilama Hà Ni BÁO CÁO KT QU HOT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2004 - 2008 Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần in và bao bì goldsun (Trang 124 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)