Cơ cấu nguồn vốn của Công ty

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần in và bao bì goldsun (Trang 69 - 85)

Tổng nguồn vốn của Công ty tăng t−ơng ứng với giá trị tài sản hình thành. Năm 2004 tổng nguồn vốn là 394,692 tỷ đồng, năm 2005 là 629,617 tỷ đồng, năm 2006 là 819,557tỷ đồng, năm 2007 tổng nguồn vốn là 1.004,045tỷ đồng và đến năm 2008 tổng nguồn vốn của Lilama Hà Nội là 1 034, 395 tỷ đồng. (Bảng 2.6)

Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu liên tục tăng từ năm 2004-2008, tuy nhiên mức độ tăng của nợ phải trả là chủ yếu.

Nhìn trên Bảng 2.6 và Biểu 2.6 ta thấy nguồn vốn luôn tăng, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu luôn tăng về giá trị tuyệt đối, tỷ lệ t−ơng đối của nợ phải trả liên tục tăng từ năm 2004 đến năm 2006 và giảm vào năm 2007, tỷ lệ t−ơng đối của vón chủ sở hữu liên tục giảm từ năm 2004 đến năm 2006, và tăng vào năm 2007. Sở dĩ có biến động nh− vậy là do năm 2005, Công ty cổ phần Lilama Hà Nội thực hiện chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà n−ớc, với số vốn phát hành cổ phần lần đầu là 13,5 tỷ đồng (vốn nhà n−ớc chiếm 51%). Trong thời gian hoạt động từ năm 2005 đến năm 2007, với mức vốn chủ sở hữu này không đáp ứng đ−ợc tốc độ phát triển cả về quy mô và chất l−ợng của Công ty, năm 2007 Công ty cổ phần Lilama Hà nội đR phát hành cổ phần lần hai để huy động thêm vốn, đ−a mức vốn điều lệ lên 100tỷ đồng, tổng vốn chủ sở hữu tăng 124 tỷ đồng.

61

Tab le 6Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội tại ngày 31/12 từ năm 2004-2008

Nguồn vốn Giá trị Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

(tr.đ) Tỷ trọng Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng A - Nợ phải trả 383.671 97,21% 615.082 97,69% 805.680 98,31% 878.315 87,48% 937.991 90,68% I. Nợ ngắn hạn 84.161 21,32% 254.113 40,36% 444.094 54,19% 413.877 41,22% 525.935 50,84% II. Nợ dài hạn 299.510 75,88% 360.969 57,33% 361.586 44,12% 464.438 46,26% 412.056 39,84% B - Vốn chủ sở hữu 11.021 2,79% 14.535 2,31% 13.877 1,69% 125.730 12,52% 96.404 9,32% I. Vốn chủ sở hữu 11.000 2,79% 14.509 2,30% 13.858 1,69% 125.777 12,53% 96.492 9,33% II. Nguồn kinh phí và

quỹ khác 21 0,01% 26 0,00% 19 0,00% (47) 0,00% (88) -0,01% Tổng cộng nguồn vốn 394.692 100,00% 629.617 100,00% 819.557 100,00% 1.004.045 100,00% 1.034.395 100,00%

62

Tab le 7Bảng 2.7: Biến động nguồn vốn của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội tại ngày 31/12 từ năm 2004-2008

Nguồn vốn

Năm

2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Giá trị

(tr.đ) Giá trị (tr.đ) CL so 2004 C/lệch % Giá trị (tr.đ) CL so 2005 C/lệch % Giá trị (tr.đ) CL so 2006 C/lệch % Giá trị (tr.đ) CL so 2007 C/lệch %

A - Nợ phải trả 383.671 615.082 231.411 60,32 805.680 190.598 30,99 878.315 72.635 9,02 937.991 59.676 6,79 I. Nợ ngắn hạn 84.161 254.113 169.953 201,94 444.094 189.981 74,76 413.877 (30.217) -6,80 525.935 112.058 27,08 II. Nợ dài hạn 299.510 360.969 61.458 20,52 361.586 618 0,17 464.438 102.852 28,44 412.056 (52.382) -11,28 B - Vốn chủ sở hữu 11.021 14.535 3.514 31,88 13.877 (658) -4,52 125.730 111.853 806,02 96.404 (29.326) -23,32 I. Vốn chủ sở hữu 11.000 14.509 3.508 31,89 13.858 (651) -4,49 125.777 111.919 807,63 96.492 (29.284) -23,28 II. Nguồn kinh phí

và quỹ khác 21 26 5 25,58 19 (7) -26,09 (47) (66) -339,66 (88) (42) 89,57

Tổng cộng nguồn

vốn 394.692 629.617 234.925 59,52 819.557 189.941 30,17 1.004.045 184.488 22,51 1.034.395 30.350 3,02 (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty cổ phần Lilama Hà Nội từ năm 2004-2008)

63

* Đồ thị cơ cấu nguồn vốn của Lilama Hà Nội tại ngày 31/12 từ năm 2004 – 2008:

Figure 7Biểu đồ 2.6: Mô tả xu h−ớng biến động cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội tại ngày 31/12 các năm 2004-2008

(Số liệu cơ cấu nguồn vốn lấy từ Bảng 2.6)

* Đồ thị cơ cấu nguồn vốn của Lilama Hà Nội tại ngày 31/12 từ năm 2004 – 2008:

Figure 8Biểu đồ 2.7: Mô tả xu h−ớng biến động của tổng nguồn vốn, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu tại ngày 31/12 các năm 2004-2008.

64

Năm 2004, nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty là 11,021 tỷ đồng bằng 2,79% và nợ phải trả là 383,671 tỷ đồng bằng 97,21% tổng ngồn vốn, trong đó chủ yếu là nợ dài hạn. Thời điểm này, Nhà máy sản xuất thép mạ kẽm mạ màu Lilama đang trong giai đoạn đầu t−, các hoạt động xây lắp vẫn là chủ yếu, nên vốn vay ngắn hạn nhỏ ở mức 84,161tỷ đồng bằng 21, 32% so với tổng vốn, vốn vay dài hạn lớn ở mức 299,51 tỷ đồng bằng 75,88% tổng ngồn vốn là phục vụ cho hoạt động đầu t− Nhà máy.

Nợ phải trả của Lilama Hà Nội năm 2005 là 615,082 tỷ đồng bằng 97,69% tổng vốn. Quá trình thực hiện đầu t− Nhà máy sản xuất thép mạ kẽm mạ màu đi vào giai đoạn hoàn thành, Công ty đV huy động vốn vay ngắn hạn để mua nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất chạy thử dây chuyền, đồng thời vẫn phải tiếp tục giải ngân vốn vay dài hạn để thanh toán cho các nhà thầu thi công và cung cấp vật t−. Do đó vốn vay ngắn hạn tăng lên 254,113 tỷ đồng bằng 40,36% tổng vốn tăng so với năm 2004, Nợ dài hạn tăng lên 360,969tỷ đồng bằng 57,33% giảm về tỷ trọng so với năm 2004. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên 14,535tỷ đồng bằng 2,31% tổng vốn, giảm về tỷ trọng so với năm 2004.

Năm 2006, Nhà máy sản xuất thép mạ kẽm mạ màu Lilama đi vào hoạt động, cần phải huy động thêm vốn ngắn hạn để phục vụ mua nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó nợ phải trả tăng mạnh lên mức 805,68tỷ đồng t−ơng đ−ơng 98,31% tổng vốn trong đó Nợ ngắn hạn tăng là chủ yếu lên 444,094tỷ đồng bằng 54,19% tổng vốn, Nợ dài hạn là 361,586tỷ đồng bằng 44,12% tổng vốn. Vốn chủ sở hữu là 13,858tỷ đồng, bằng 1,69% tổng nguồn vốn.

Cơ cấu vốn của Lilama Hà Nội có nhiều sự thay đổi đến năm 2007, trong năm 2007, Đại hội đồng cổ đông đV nhất trí và đ−a ra Nghị quyết nhất trí tăng vốn điều lệ của Công ty lên 100 tỷ đồng. Tháng 7/2007, công ty đV

65 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phát hành cổ phần lần hai để huy động vốn từ các cổ đông. Vốn chủ sở hữu tăng lên 125,73tỷ đồng nâng tỷ trọng lên 12,53% tổng nguồn vốn, trong đó vốn chủ sở hữu là 100 tỷ đồng, thặng d− vốn cổ phần là 25,7 tỷ đồng. Tỷ trọng nợ phải trả giảm xuống còn 87,48% nh−ng vẫn tăng về giá trị tuyệt đối, nợ phải trả năm 2007 là 878,315 tỷ đồng, trong đó nợ ngắn hạn 413,877 tỷ đồng bằng 41,22% và nợ dài hạn 464,438tỷ đồng bằng 46,26% tổng nguồn vốn.

Xem biểu đồ 2.7, Nợ phải trả của Công ty liên tục tăng từ năm 2004 đến năm 2008, nh−ng mức độ tăng của nợ phải trả là chủ yếu và còn có xu h−ớng tăng thêm khi thị tr−ờng tiêu thụ đ−ợc mở rộng, công suất hoạt động của Nhà máy thép mạ đạt mức cao hơn.

Nợ dài hạn của của Công ty liên tục tăng từ năm 2004 đến năm 2007, đến năm 2008 có xu h−ớng giảm, nh−ng sự biến động tăng giảm luôn là nợ ngắn hạn, nợ dài hạn của Công ty tăng và ổn định trong suốt khoảng thời gian từ 2004 đến 2007.

Nguồn vốn từ bên ngoài chiếm tỷ trọng đáng kể (Bảng 2.6; Bảng 2.7). Cuối năm 2005 số nợ phải trả của Công ty tăng 60,32% t−ơng ứng với tăng 231,411 tỷ đồng so với cuối năm 2004, lớn hơn so với mức tăng của tổng nguồn vốn là 59,52% t−ơng ứng tăng 234,925tỷ đồng tại cùng thời điểm, cuối năm 2006 nợ phải trả của Lilama Hà Nội tăng 30,99% t−ơng ứng với tăng 190,598tỷ đồng so với số liệu cuối năm 2005, lớn hơn so với mức tăng của tổng nguồn vốn là 30,17%, năm 2007 nợ phải trả tăng thấp hơn ở mức 9,02% t−ơng ứng với tăng 72,635 tỷ đồng so với số liệu cuối năm 2006, nhỏ hơn so với mức tăng của tổng nguồn vốn là 22,51% t−ơng ứng 184,488tỷ đồng và đến cuối năm 2008, nợ phải trả là 937,991 tỷ đồng tăng 59,676 tỷ đồng t−ơng ứng với 6,79% so với năm 2007. Nh− vậy, tốc độ tăng nợ phải trả của Lilama Hà Nội nhanh hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn nói chung chứng tỏ doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh chủ yếu là nhờ nguồn vốn từ bên ngoài,

66

đến năm 2007 công ty tăng vốn chủ sở hữu qua hình thức phát hành cố phiếu nên mức tăng của nợ phải trả thấp hơn mức tăng của tổng vốn. Trong điều kiện nền kinh tế thị tr−ờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, Lilama Hà Nội chú trọng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh là rất phù hợp, hơn nữa biết tận dụng các nguồn vốn từ bên ngoài, các cơ hội để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Cơ cấu vốn và biến động nguồn vốn của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội tại thời điểm 31/12 các năm 2004 đến 2008 đ−ợc trình thể hiện trong Bảng 2.6 và Bảng 2.7

Cơ cấu và xu h−ớng biến động nguồn vốn bình quân của Lilama Hà Nội từ năm 2004 đến 2008 đ−ợc thể hiện qua Bảng 2.8. Nợ phải trả bình quân và Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân tăng liên tục do đó tổng nguồn vốn bình quân cũng tăng lên.

Hệ số nợ của Lilama Hà Nội trong những năm 2004- 2008 t−ơng đối cao, nằm trong khoảng từ 0,96 xuống 0,89 cho thấy tài sản của Công ty chủ yếu đ−ợc tài trợ bằng vốn vay. Sở dĩ hệ số nợ cao là do Công ty đV vay vốn dài hạn đồng tài trợ của hai ngân hàng là Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và Ngân hàng đầu t− và phát triển Việt Nam để thực hiện đầu t− dự án Nhà máy thép mạ kẽm mạ màu Lilama từ tháng 10/2002 với tổng số tiền hợp đồng vay dài hạn là 290 tỷ đồng, đầu t− Nhà máy chế tạo thiết bị Lilama Hà Nội với tổng tiền vay dài hạn đầu t− là 11 tỷ đồng và các khoản vay dài hạn đầu t− mua xe văn phòng và xe đ−a đón cán bộ công nhân viên.

Xu h−ớng hệ số nợ của công ty tăng nhẹ từ năm 2004 là 0,96 lên 0,98 vào năm 2005, giữ nguyên hệ số này đến năm 2006 và giảm dần trong năm 2007, 2008 (Biểu đồ 2.8) là do trong khoảng thời gian từ năm 2004 đến 2008, Lilama Hà Nội đV hai lần tăng vốn điều lệ. Lần thứ nhất là thực hiện

67

chuyển đổi doanh nghiệp Nhà n−ớc thành công ty cổ phần theo quy định của Nhà n−ớc, Công ty cổ phần Lilama Hà Nội hoạt động từ tháng 07/2005 với vốn điều lệ mới là 13,5 tỷ đồng, tuy nhiên tốc độ tăng vốn thấp hơn tốc độ tăng của nợ phải trả, Lần huy động vốn thứ hai vào tháng 07/2007 Công ty huy động vốn phục vụ sản xuất kinh doanh bằng hình thức phát hành cổ phiếu phổ thông, tăng mức vốn điều lệ mới lên 100 tỷ đồng, thặng d− cổ phần thu đ−ợc từ lần phát hành lần hai là 24,2 tỷ đồng.

Tab le 8Bảng 2.8: Các chỉ tiêu phản ánh Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội từ năm 2004-2008

Nguồn vốn Đơn vị 2004 Năm 2005 Năm Năm 2006 Năm 2007 2008 Năm

1. Nợ phải trả bình quân tr.đ 253.872 499.376 710.381 841.997 908.153 2. Nợ ngắn hạn bình quân tr.đ 80.384 169.137 349.104 428.985 469.906 3. Nợ dài hạn bình quân tr.đ 173.489 330.239 361.277 413.012 438.247 4. Vốn chủ sở hữu bình quân tr.đ 10.143 12.778 14.206 69.804 111.067 5. Vốn chủ sở hữu bình quân tr.đ 10.005 12.754 14.183 69.817 111.135

6. Nguồn kinh phí và quỹ

khác tr.đ 138 24 23 (14) (67) 7. Tổng nguồn vốn bình quân tr.đ 264.015 512.154 724.587 911.801 1.019.220 8. Hệ số nợ {=(1)/(7)} 0,96 0,98 0,98 0,92 0,89 9. Hệ số nợ dài hạn {=(3)/[(3)+(4)]} 0,94 0,96 0,96 0,86 0,80 10. Nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu bình quân {=(1)/(4)} 25,03 39,08 50,01 12,06 8,18 11. Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu bình quân {=(3)/(4)} 17,10 25,84 25,43 5,92 3,95

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty cổ phần Lilama Hà Nội từ năm 2004-2008)

Hệ số nợ dài hạn tăng nhẹ từ năm 2004 là 0,94 lên 0,96 vào năm 2005, giữ nguyên hệ số này đến năm 2006 và giảm đều trong hai năm tiếp theo xuống còn 0,8 vào năm 2008. Chỉ tiêu này ở mức cao nh− vậy cho thấy chủ yếu tài sản dài hạn của Lilama Hà Nội đ−ợc tài trợ bằng vốn vay dài hạn.

68

* Đồ thị Hệ số nợ và Hệ số nợ dài hạn của Lilama Hà Nội từ năm 2004 – 2008:

Figure 9Biểu đồ 2.8: Mô tả xu h−ớng biến động hệ số nợ và hệ số nợ dài hạn từ năm 2004 đến 2008

(Chỉ tiêu hệ số nợ và hệ số nợ dài hạn lấy từ Bảng 2.8)

Hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu bình quân (Bảng 2.8) của Lilama Hà Nội rất cao, Năm 2004 chỉ tiêu này bằng 25,03 lần, tức là với tình hình tài chính của công ty trong năm 2004, nguồn vốn huy động từ nợ phải trả lớn gấp 25,03 lần số vốn chủ sở hữu. Năm 2005 hệ số này tăng lên tới 39,08 lần, đỉnh điểm là năm 2006 lên tới 50,01 lần đến năm 2007 và 2008 thì liên tục giảm mạnh xuống còn 8,18 lần.

Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu bình quân cũng rất cao, năm 2004 là 17,1 lần, tức là tổng nguồn vốn huy động từ nợ dài hạn bình quân lớn gấp 17,1 lần vốn chủ sở hữu bình quân trong năm 2004, lên mức cao nhất vào năm 2005 là 25,84 lần, hệ số này giảm nhẹ vào năm 2006, rồi giảm mạnh trong năm 2007 và 2008, xuống còn 3,95.

Qua số liệu phân tích trên, các chỉ số đều rất cao, cho thấy mức rủi ro trong của Công ty là rất lớn. Tuy nhiên trong thực tế hầu hết các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp đều có hệ số cao do đầu t−

Năm

Gi

á t (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

69

mua sắm tài sản cố định, hệ số này còn rất cao trong các doanh nghiệp có hoạt động đầu t− xây dựng cơ bản là Nhà x−ởng, nhà văn phòng, ... với các doanh nghiệp có hoạt động đầu t− xây dựng nhà văn phòng, chung c− cao tầng thì hệ số này còn cao hơn nhiều do phải huy động từ nguồn vốn vay và vốn góp của các cá nhân, tổ chức có nhu cầu thuê, mua văn phòng, nhà chung c−. Vì vốn góp của các cá nhân, tổ chức góp vốn nh−ng không đ−ợc hạch toán tăng vốn mà phải ghi nhận nh− một khoản phải trả khác, đến khi công trình hoàn thành, bàn giao thi ghi tăng doanh thu. Trong khoảng thời gian nghiên cứu, Lilama đV đầu t− hoàn thành đ−a vào sử dụng Nhà máy chế tạo thiết bị, Nhà máy thép mạ kẽm mạ màu Lilama, mua sắm xe văn phòng, xe đ−a đón cán bộ công nhân viên bằng vốn vay dài hạn, là nguyên nhân để các hệ số ở mức cao. Năm 2007 và 2008 các hệ số giảm mạnh xuống mức thấp vì Công ty đV tăng vốn chủ sở hữu từ 13,5 tỷ lên 100 tỷ đồng vào tháng 07/2007 bằng việc phát hành cổ phần phổ thông, thu đ−ợc khoản thặng d− vốn cổ phần là 24,2 tỷ đồng.

* Đồ thị Hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu bình quân và Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu bình quân của Lilama Hà Nội từ năm 2004 – 2008:

Figure 10Biểu đồ 2.9: Mô tả xu h−ớng biến động hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu bình quân và hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu bình quân từ năm 2004 đến 2008

(Chỉ tiêu hệ số nợ và hệ số nợ dài hạn lấy từ Bảng 2.8)

Năm Gi á t rị (lầ n)

70

Qua phân tích sự biến động cơ cấu nguồn vốn của Lilama Hà Nội, các chỉ tiêu hệ số nợ, hệ số nợ dài hạn, hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu bình quân, hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu bình quân biến động theo h−ớng giảm, đồng nghĩa với việc giảm bớt các rủi ro cho Công ty. Kết quả khả quan mang đó lại xuất phát từ việc tăng vốn điều lệ, và một phần nợ dài hạn gốc đ−ợc trả, không phải vì lợi nhuận thu đ−ợc từ kết quả sản xuất kinh doanh.

2.2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội trong những năm 2004 – 2008

2.2.3.1 Hiệu quả sử dụng tổng vốn

Trong giai đoạn 2004 đến 2008, vốn kinh doanh đV có sự tăng tr−ởng cao, doanh thu cũng tăng nh−ng hiệu suất sử dụng vốn (vòng quay vốn) ch−a cao. Hiệu suất tổng vốn (vòng quay toàn bộ vốn) của năm 2004 là 0,43 giảm

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần in và bao bì goldsun (Trang 69 - 85)