Khả năng sinh lời của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần in và bao bì goldsun (Trang 88 - 94)

a. Khả năng sinh lời của hoạt động.

Sức sinh lợi của tổng tài sản (ROA) phản ánh một đồng vốn bình quân tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh trong một thời gian nhất định (th−ờng là một năm) tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. chỉ tiêu này càng cao càng tốt, phản ánh khả năng phát triển về chất l−ợng hoạt động của công ty, sử dụng vốn hiệu quả và tiết kiệm của công ty.

Nhìn vào Biểu 2.13 ta thấy các chỉ tiêu phản ánh sức sinh lợi của Lilama Hà Nội từ năm 2004 đến năm 2008 luôn biến động tăng giảm cả về số tuyệt đối và số t−ơng đối. Các chỉ tiêu này trong năm 2005 đều giảm so với năm 2004, nh−ng lại tăng mạnh vào năm 2006 rồi giảm trong năm 2007. Năm 2008 hoạt động sản xuất kinh doanh của Lilama Hà Nội không có lVi, lợi nhuận tr−ớc thuế và lVi vay là -20,749 tỷ đồng.

Sức sinh lợi của vốn trong các năm từ 2004-2008 của Lilama Hà Nội luôn biến động tăng giảm cả về số t−ơng đối và số tuyệt đối (Biểu 2.13), sức sinh lợi của vốn năm 2004 là 0,02 cho thấy trong năm một đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 0,02 đồng lợi nhuận tr−ớc thuế và lVi vay. Năm 2005 chỉ số này giảm xuống còn 0,01 giảm 49,01%, cứ một đồng vốn kinh doanh bình quân tạo ra 0,01 đồng lợi nhuận và tăng lên mức cao nhất ở năm 2006 là 0,03 t−ơng đ−ơng 144,31% nh−ng lại giảm nhẹ trong năm 2007, chỉ số này ở mức 0,02 giảm 15,61%, năm 2008 hoạt động kinh doanh bị lỗ nên hệ số này bằng -0,02.

80

Sức sinh lợi vốn vay: cho biết một đồng vốn vay công ty dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh tạo đ−ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Trở lại xem Bảng 2.6 cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội tại thời điểm 31/12 từ năm 2004-2008, Nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao, việc sử dụng vốn vay ở công ty là chủ yếu. Vì thế các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi của vốn vay trong thời gian xem xét cũng rất thấp. Nhà máy thép mạ kẽm mạ màu Lilama hoàn thành cuối năm 2005 với tổng mức đầu t− quyết toán là 370,9tỷ đồng, đ−ợc hình thành chủ yếu từ vốn vay dài hạn 290 tỷ đồng, còn lại là vốn tự có và vốn khác. Trong thời gian đầu hoạt động, điều quan trọng là phải mở rộng thị tr−ờng, tập trung phát triển quy mô sản xuất. Các khoản vay ngắn hạn để mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất tăng nhanh. Đây là nguyên nhân cho thấy các chỉ số phản ánh sức sinh lợi của vốn vay thấp, năm 2004 cứ một đồng vốn vay tạo ra đ−ợc 0,03 đồng lợi nhuận tr−ớc thuế và lVi vay, năm 2005 chỉ số này là 0,01, năm 2006 và 2007 là 0,03 đến năm 2008 là -0,03.

Trong thời gian từ năm 2004 đến 2008, Lilama Hà Nội đV hoàn thành và đ−a vào sử dụng Nhà máy thép mạ kẽm mạ màu Lilama Hà Nội, sản xuất các loại thép mạ kẽm, mạ màu dạng cuộn, tôn lợp và phụ kiện các loại. mở ra thêm một lĩnh vực sản xuất kinh doanh mới đầy khó khăn và thách thức. Vì vậy Lilama đV tập trung nguồn lực đề phát triển mở rộng thị tr−ờng, nâng công suất hoạt động, tăng doanh thu bán hàng... chủ yếu phát triển công ty theo quy mô hoạt động, ch−a đ−a lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu. Đó là lý do các chỉ số phản ánh khả năng sinh lợi của Lilama Hà Nội ở mức thấp.

b. Khả năng sinh lời của vốn hoạt động

Sức sinh lợi của vốn l−u động: cho biết một đồng vốn l−u động bình quân tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận tr−ớc thuế và lVi vay. Sức sinh lợi vốn l−u động của Lilama Hà Nội đ−ợc thể hiện trên Bảng 2.13, Con số 0,06 là chỉ số phản ánh

81

sức sinh lợi của một đồng vốn l−u động bình quân trong năm 2004, cho thấy cứ một đồng vốn l−u động bình quân tham gia vào sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra đ−ợc 0,06 đồng lợi nhuận tr−ớc thuế và lVi vay, chỉ tiêu này không đ−ợc duy trì trong năm 2005, mà giảm xuống còn 0,03 giảm 44,79 % so với năm 2004. Sức sinh lợi của vốn l−u động lại đạt đ−ợc mức 0,06 vào năm 2006, tăng 83,15% so với năm 2005. Và có chiều h−ớng giảm trong năm 2007, ở mức 0,05 và năm 2008 là -0,04

Sức sinh lợi vốn cố định: cho biết một đồng vốn cố định bình quân tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Trong các năm 2004-2008, sức sinh lợi vốn cố định của Lilama Hà Nội ở mức thấp nhất trong năm 2008 là -0,04 tức là hoạt động kinh doanh của Công ty bị lỗ, lợi nhuận âm, cứ một đồng vốn cố định bình quân tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì bị lỗ 0,04 đồng ch−a tính lVi vay, và đạt mức cao nhất là 0,04 ở năm 2006 và 2007 tức là một đồng vốn cố định bình quân trong năm tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra đ−ợc 0,04 đồng lợi nhuận tr−ớc thuế và lVi vay, tăng 0,02 t−ơng đ−ơng 187,82% so với chỉ tiêu này trong năm 2005.

c. Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu.

Sức sinh lợi vốn chủ sở hữu: cho biết một đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra đ−ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2004 cứ một đồng vốn chủ sở hữu của Lilama Hà Nội tạo ra 0,53 đồng lợi nhuận tr−ớc thuế và lVi vay. Năm 2005, một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 0,42 đồng lợi nhuận tr−ớc thuế và lVi vay. Chỉ tiêu này tăng cao nhất trong năm 2006, một đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra 1,3 đồng lợi nhuận tr−ớc thuế và lVi vay, nh−ng năm 2007, chỉ số

82

Tab le 13Bảng 2.13: Các chỉ tiêu phản ánh sức sinh lợi của vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội từ 2004 đến 2008

Chỉ tiêu 2004

2005 2006 2007 2008

Giá trị

(Tr.đ) Ch lệch SS với 2004 % Giá trị (Tr.đ) C/ lệch SS với 2005 % Giá trị (Tr.đ) C/ lệch SS với 2006 % Giá trị C/ lệch SS với 2005 %

A (1) (2) (3)=(2)-(1) (4)=(3)/(1) (5) (6)=(5)-(2) (7)=(6)/(2) (8) (9)=(8)-(5) (10)=(9)/(5) (8) (9)=(8)-(5) (10)=(9)/(5)

1. Lợi nhuận trớc

thuế và l(i vay 5.393 5.334 -59 -1,09 18.436 13.102 245,65 19.578 1.143 6,20 -20.749 -40.328 -205,98 2. Tổng vốn bình quân 264.015 512.154 248.139 93,99 724.587 212.433 41,48 911.801 187.214 25,84 1.019.220 107.419 11,78 3. VLĐ bình quân 89.080 159.592 70.512 79,16 301.189 141.597 88,72 434.644 133.455 44,31 526.298 91.655 21,09 4. VCĐ bình quân 174.935 352.563 177.627 101,54 423.398 70.835 20,09 477.157 53.760 12,70 492.922 15.764 3,30 5. Vốn chủ sở hữu bình quân 10.143 12.778 2.635 25,98 14.206 1.428 11,18 69.804 55.598 391,37 111.067 41.264 59,11 6. Vốn vay bình quân 209.351 419.398 210.047 100,33 545.820 126.422 30,14 642.272 96.452 17,67 707.219 64.947 10,11 7. Sức sinh lợi của tài

sản (ROA) {=(1)/(2)} 0,02 0,01 (0,01) (49,01) 0,03 0,02 144,31 0,02 (0,01) (15,61) (0,02) (0,04) (194,81) 8. Sức sinh lợi vốn lu động {=(1)/(3)} 0,06 0,03 (0,03) (44,79) 0,06 0,03 83,15 0,05 (0,01) (26,41) (0,04) (0,09) (187,52) 9. Sức sinh lợi vốn cố định {= (1)/(4)} 0,03 0,02 (0,02) (50,92) 0,04 0,03 187,82 0,04 (0,00) (5,77) (0,04) (0,08) (202,59) 10. Sức sinh lợi vốn chủ sở hữu {=(1)/(5)} 0,53 0,42 (0,11) (21,49) 1,30 0,88 210,90 0,28 (1,02) (78,39) (0,19) (0,47) (166,61)

11. Sức sinh lợi của

vốn vay {=(1)/(6)} 0,03 0,01 (0,01) (50,63) 0,03 0,02 165,59 0,03 (0,00) (9,75) (0,03) (0,06) (196,25)

83

Hiệu ứng Dupont: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA): Theo

Bảng 2.14 tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của Lilama Hà Nội năm 2005 so với năm 2004 giảm về giá trị tuyệt đối là -0,01, t−ơng đ−ơng 49,01% là do ảnh h−ởng của: Sự biến động của tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2005 giảm so với năm 2004 là -0,01 làm cho ROA giảm (0,04-0,05)x0,43 = - 0,0031 ; Sự biến động số vòng quay tổng tài sản năm 2005 so với năm 2004 giảm tuyệt đối -0,17 vòng, t−ơng đ−ơng giảm 40%, làm cho ROA giảm 0,05x(0,26-0,43)=-0,0083. Tổng mức độ ảnh h−ởng đến ROA bằng (- 0,0031)+(-0,0083)= - 0,0114. Do vậy cả hai nhân tố tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và vòng quay tổng tài sản đều làm ROA giảm.

Tính toán t−ơng tự, căn cứ số liệu trong Bảng 2.14, năm 2006 ROA tăng tuyệt đối 0,02 t−ơng đ−ơng tăng 60,39% là do ảnh h−ởng của cả hai nhân tố tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và vòng quay tổng tài sản cùng biến động tăng. Năm 2007, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm tuyệt đối là 0,02 t−ơng ứng là 32,71% làm cho tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản giảm. Năm 2008 vòng quay tổng tài sản tăng nh−ng hoạt động kinh doanh lỗ làm cho ROA nhận giá trị âm lớn

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) chịu ảnh h−ởng của các nhân tố là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, số vòng quay tổng tài sản và hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu. Xem bảng 2.14, hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu tăng liên tục từ 2004 đến 2006, và giảm trong hai năm 2007 và 2008. Do vậy trong năm 2005 tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm tuyệt đối -0,12 t−ơng đ−ơng giảm 22,41% do ảnh h−ởng của tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và số vòng quay tổng tài sản, và năm 2006 chỉ tiêu này là 1,3 tăng tuyệt đối 0,88 t−ơng đ−ơng 210,8% đều do ảnh h−ởng của cả ba nhân tố. Năm 2007 ROE giảm ảnh h−ởng của tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và số nhân vốn chủ sở hữu giảm so với năm 2006. Năm 2008 lợi nhuận âm lên các chỉ tiêu đều giảm.

84

Tab le 14Bảng 2.14: Bảng phân tích mối quan hệ t−ơng hỗ giữa các chỉ tiêu tài chính của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội từ năm 2004-2008 theo mô hình Dupont

Chỉ tiêu 2004 Giá trị 2005 2006 2007 2008

(Tr.đ) Ch/lệch SS với 2004 % Giá trị (Tr.đ) Ch/lệch SS với 2005 % Giá trị (Tr.đ) Ch/lệch SS với 2006 % Giá trị (Tr.đ) Ch/lệch SS với 2005 %

A (1) (2) (3)=(2)-(1) (4)=(3)/(1) (5) (6)=(5)-(2) (7)=(6)/(2) (8) (9)=(8)-(5) (10)=(9)/(5) (8) (9)=(8)-(5) (10)=(9)/(5)

1. Doanh thu thuần 113.782 132.429 18.647 16,39 285.388 152.959 115,50 450.424 165.036 57,83 740.540 290.116 64,41 2. Lợi nhuận tr−ớc thuế và

l0i vay 5.393 5.334 (59) (1,09) 18.436 13.102 245,65 19.578 1.143 6,20 (20.749) (40.328) (205,98) 3. Tổng tài sản bình quân 264.015 512.154 248.139 93,99 724.587 212.433 41,48 911.801 187.214 25,84 1.019.220 107.419 11,78 4. Vốn chủ sở hữu bình

quân 10.005 12.754 2.750 27,48 14.183 1.429 11,20 69.817 55.634 392,26 111.135 41.317 59,18 5. Tỷ suất lợi nhuận trên

doanh thu {=(2)/(1)} 0,05 0,04 (0,01) (15,02) 0,06 0,02 60,39 0,04 (0,02) (32,71) (0,03) (0,07) (164,46) 6. Số vòng quay tổng tài

sản {=(1)/(3)} 0,43 0,26 (0,17) (40,00) 0,39 0,14 52,32 0,49 0,10 25,42 0,73 0,23 47,08 7. Tỷ suất lợi nhuận trên

tổng tài sản (ROA)

{=(5)*(6)} 0,02 0,01 (0,01) (49,01) 0,03 0,02 144,31 0,02 (0,00) (15,61) (0,02) (0,04) (194,81) 8. Số nhân vốn chủ sở hữu

{=(3)/(4)} 26,39 40,16 13,77 52,17 51,09 10,93 27,23 13,06 (38,03) (74,44) 9,17 (3,89) (29,78) 9. Tỷ suất lợi nhuận trên

vốn chủ sở hữu (ROE)

{=(5)*(6)*(8)} 0,54 0,42 (0,12) (22,41) 1,30 0,88 210,82 0,28 (1,02) (78,43) (0,19) (0,47) (166,58)

85

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần in và bao bì goldsun (Trang 88 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)