Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần in và bao bì goldsun (Trang 59 - 65)

Lilama Hà Nội từ năm 2004 đến năm 2008.

Để phân tích thực trạng tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả sử vốn của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội trong những năm gần đây, ta xem xét tài liệu báo cáo của đơn vị thực hiện một số chỉ tiêu qua các năm 2004 – 2008 thể hiện qua bảng 2.3.

Từ bảng 2.3 và Biểu đồ 2.1 cho thấy doanh thu thuần của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội từ năm 2004 đến năm 2008 liên tục tăng nhanh, ổn định. Cụ thể năm 2005 đạt 132,429tỷ đồng tăng hơn so với năm 2004 là 18,647tỷ đồng bằng 16,4%, năm 2006 doanh thu đạt 285,388 tỷ đồng tăng 152,959 tỷ đồng t−ơng đ−ơng tăng 115,5% so với năm 2005, doanh thu năm 2007 đạt 450,424 tỷ đồng tăng 165,036 tỷ t−ơng đ−ơng 57,8% so với năm 2006 và gần bằng bốn lần doanh thu năm 2004. Năm 2008 doanh thu đạt 740,54 tỷ đồng tăng 290,116 tỷ đồng t−ơng đ−ơng 64,4% so với năm 2007 và đạt bằng 5,54 lần doanh thu năm 2004.

51

Table 3Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu những năm 2004-2008

Chỉ tiêu 2004 Năm (tr.đ)

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Giá trị (tr.đ) CL so với 2004 (tr.đ) Tỷ lệ % so với 2004 Giá trị (tr.đ) CL so với 2005 (tr.đ) Tỷ lệ % so với 2005 Giá trị (tr.đ) CL so với 2006 (tr.đ) Tỷ lệ % so với 2006 Giá trị (tr.đ) CL so với 2007 (tr.đ) Tỷ lệ % so với 2007 1. Tổng doanh thu 113.782 132.429 18.647 16,4 295.831 163.403 123,4 453.683 157.851 53,4 745.099 291.416 64,2 2. Doanh thu thuần 113.782 132.429 18.647 16,4 285.388 152.959 115,5 450.424 165.036 57,83 740.540 290.116 64,4 3. Các khoản chi phí 113.462 131.461 17.999 15,9 284.077 152.616 116,1 448.304 164.227 57,81 769.824 321.520 71,7 Trong đó: chi phí l5i vay 5.073 4.366 (707) -13,9 17.125 12.759 292,2 17.499 374 2,2 8.535 (8.924) -51,1 4. Lợi nhuận tr−ớc thuế 320 968 648 202,7 1.311 343 35,5 2.120 809 61,7 (29.284) (31.404) -1481 (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty cổ phần Lilama Hà Nội từ năm 2004-2008)

52

Sở dĩ doanh thu của năm 2004 và 2005 tăng nh−ng không tăng mạnh bằng năm 2006, 2007, 2008 là do Nhà máy thép mạ kẽm mạ màu Lilama đang trong thời kỳ hoàn thiện và chạy thử vào cuối năm 2005, bắt đầu từ năm 2006, Nhà máy mới có sản phẩm để cung cấp ra thị tr−ờng, do vậy doanh thu của Công ty tăng mạnh vào năm 2006 và 2008.

Theo bảng 2.3 và biểu đồ 2.2 cho thấy xu h−ớng tổng chi phí của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội cũng tăng đều từ năm 2004 đến năm 2008. Cụ thể năm 2005 tổng chi phí của Công ty là 131, 46 tỷ đồng tăng hơn so với năm 2004 là 17,999 tỷ đồng t−ơng đ−ơng 15,9%, tổng chi phí năm 2006 là 284,077 tỷ đồng tăng 152,616 tỷ đồng t−ơng đ−ơng 116,1 %, năm 2007 con số tổng chi phí là 448,304 tỷ đồng tăng 164,227 tỷ đồng t−ơng đ−ơng 57,8%, đến năm 2008 tổng các khoản chi phí là 769,824 tỷ đồng tăng 321,52 tỷ đồng t−ơng đ−ơng 71,7%

Năm 2004 và 2005, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đơn thuần là hoạt động sản xuất xây lắp, sản phẩm chủ yếu là các kết cấu thép, nhà x−ởng, các loại sản phẩm cơ khí phục vụ thi công công trình công nghiệp, dân dụng nên tổng chi phí tăng nh−ng không tăng mạnh, chỉ ở mức 15,9%. Từ năm 2006, hoạt động sản xuất sản phẩm công nghiệp bắt đầu hoạt động, nguyên vật liệu chính đầu vào chủ yếu là thép cán nguội dạng cuộn, kẽm 99,99%, hợp kim nhôm kẽm, sơn, dung môi, ... nhiên liệu gồm gas lỏng, Nitơ lỏng, dầu DO, Hydrô... có giá trị lớn là nguyên nhân chính làm tổng chi phí của công ty tăng nhanh chóng.

53

* Đồ thị về doanh thu thuần của Lilama Hà Nội từ năm 2004 – 2008 :

Figure 2Biu đồ 2.1: Mô tả xu h−ớng doanh thu từ năm 2004 đến 2008

(Số liệu tổng doanh thu lấy từ Bảng 2.3)

* Đồ thị về các khoản chi phí của Lilama Hà Nội từ năm 2004 – 2008:

Figure 3Biểu đồ 2.2: Mô tả xu h−ớng các khoản chi phí từ năm 2004-2008 (Số liệu các khoản chi phí lấy từ Bảng 2.3)

54

* Đồ thị về lợi nhuận của Lilama Hà Nội từ năm 2004 – 2008:

Figure 4Biểu đồ 2.3: Mô tả xu h−ớng biến động lợi nhuận qua các năm 2004-2008

(Số liệu lợi nhuận lấy từ Bảng 2.3)

Từ bảng 2.3 và biểu đồ 2.3 ta thấy xu h−ớng lợi nhuận của Công ty tăng liên tục từ năm 2004 đến năm 2007, hoạt động sản xuất kinh doanh luôn có l^i. Cụ thể: năm 2005 lợi nhuận của công ty đạt đ−ợc là 968 triệu đồng, tăng so với năm 2004 là 648 triệu đổng, t−ơng đ−ơng 202,7%. Năm 2006 lợi nhuận đạt 1 311 triệu đồng, so với năm 2005 tăng 343 triệu đồng t−ơng đ−ơng 35,5%. Năm 2007 lợi nhuận của công ty là 2 120 triệu đồng, so với năm 2006 tăng 809 triệu đồng t−ơng đ−ơng 61,7%. Riêng năm 2008, do biến động giá thép trên thị tr−ờng trong n−ớc và trên thế giới rất lớn, giá dầu thô trên thế giới tăng đến mức 120USD/ thùng là giá nguyên liệu trong n−ớc tăng cao gây khó khăn cho các doanh nghiệp ngành thép nói chung và Công ty cổ phần Lilama Hà Nội nói riêng, do bị ảnh h−ởng nặng nề của sự biến động đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bị lỗ 29,3 tỷ

Từ năm 2004 đến năm 2007, Tổng doanh thu liên tục tăng và tổng chi phí cũng tăng t−ơng ứng làm cho lợi nhuận của Công ty liên tục tăng. Đi sâu xem xét, năm 2005 có tốc độ tăng doanh thu bằng 16,4% lớn hơn tốc độ tăng chi phí bằng 15,9% (chi phí sử dụng vốn vay giảm 13,9%), là nguyên nhân

55

làm cho lợi nhuận tr−ớc thuế của Công ty năm 2005 tăng 202,7%. Tuy nhiên năm 2006, doanh thu tăng 115,5% nh−ng tổng chi phí tăng 116,1%, và lợi nhuận tăng ở mức 35,5%. Nguyên nhân tốc độ tăng chi phí lớn hơn tốc độ tăng doanh thu một phần là do Công ty vay vốn l−u động từ Ngân hàng, Tổng công ty để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh sản xuất sản phẩm công nghiệp. Trong thời gian đầu tìm kiếm, thâm nhập thị tr−ờng, sản l−ợng tiêu thụ ch−a cao, hoạt động sản xuất sản phẩm công nghiệp ban đầu ch−a đem lại hiệu quả. Năm 2007 đ^ có sự thay đổi, tốc độ tăng doanh thu bằng 57,83%, lớn hơn tốc độ tăng chi phí bằng 57,81% việc sử dụng vốn vay đ^ bắt đầu mang lại hiệu quả.

Tuy nhiên đến năm 2008, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có sự biến động đảo chiều lớn, kết quả hoạt động SXKD lỗ 29,3 tỷ đồng do có sự biến động giá theo chiều h−ớng tăng của các nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào, chi phí sản xuất tăng cao trong khi Công ty vẫn phải thực hiện các đơn hàng đ^ đ−ợc xác nhận từ tr−ớc. Công ty bị lỗ 29.3 tỷ thuộc về lĩnh vực sản xuất công nghiệp, Hoạt động xây lắp cũng bị ảnh h−ởng lớn do biến động giá nguyên nhiên vật liệu, nh−ng đ−ợc chủ đầu t− bù tr−ợt giá theo công văn số 164/TTg-CN ngày 29/01/2008 của Thủ t−ớng chính phủ, Thông t− số 09/2008/TT-BXD ngày 17/04/2008 và công văn h−ớng dẫn số 1551/BXD- KTXD ngày 01/08/2008 về điều chỉnh giá và hợp đồng xây dựng do biến động giá nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu xây dựng, trong đó lớn nhất là công trình Nhà máy Bia Hà Nội công suất 200 triệu lít /năm tại Tiền Phong, Mê Linh, Hà Nội, giá trị dự toán bù tr−ợt giá đ−ợc thẩm định là 98 tỷ đồng.

Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2008 chia thành hai lĩnh vực sản xuất là hoạt động sản xuất công nhiệp tại Nhà máy thép mạ kẽm mạ màu Lilama và các hoạt động khác cụ thể theo bảng sau:

56

Tab le 4Bảng 2.4: Kết quả sản xuất kinh doanh của Lilama Hà Nội tách theo lĩnh vực hoạt động năm 2008

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu Sản xuất công nghiệp Hoạt động khác Cộng năm 2008

1. Tổng doanh thu 457.675 287.424 745.099

2. Doanh thu thuần 453.116 287.424 740.540

3. Các khoản chi phí 487.084 282.740 769.824

Trong đó: chi phí l^i vay 1.443 7.092 8.535

4. Lợi nhuận trớc thuế (33.968) 4.684 (29.284)

(Ngồn: Trích Báo cáo Tổng công ty Lilama về một số chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008)

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần in và bao bì goldsun (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)