III. ảnh hưởng của đk MT đến nông lâm thuỷ sản trong quá trình bảo quản.
2/ Quy trình bảo quản:
- Thu hoạch
- Làm sach, phân loại
- Xử lí phòng chống VSV gây hại - Xử lí ức chế nảy mầm
- Bảo quản,sử dụng
4. Củng cố.
Chọn phương án trả lời đúng:
Câu 1:Để bảo quản hạt giống dài hạn cần:
a. Giữ ở nhiệt độ, độ ẩm bình thường
b. Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35 - 40% c. Giữ ở nhiệt độ 30 - 400C, độ ẩm 35 - 40% d. Giữ ở nhiệt độ -100C, độ ẩm 35 - 40%
Câu 2: Hạt để làm giống cần có các tiêu chuẩn sau:
a. Khô, sức sông tốt, không sâu bệnh
b. Sưc sống cao, không sâu bệnh, chất lượng tốt c. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh d. Sức chống chịu cao, không sâu bệnh, khô
Câu 3: Mục đích của công tác bảo quản hạt giống, củ giống là:
a. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng đảm bảo cho tái SX, duy trì đa dạng sinh học b. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, duy trì tính ban đầu
c. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, chống lây lan sâu bệnh d. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, nâng cao năng suất cây trồng
Câu 4: Để bảo quản củ giống dài hạn ( trên 20 năm) cần:
a. Xử lí chống VSV, xử lí ức ché nảy mầm, bảo quản trong kho lanh b. Phơi kho, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh
c. Xử lí ức chế nảy mầm, xử lí chống VSV, bảo quản trong kho lạnh, độ ẩm 35 - 40% d. Cả a, b, c đều sai
Đáp án: 1 d, 2c, 3a, 4d 5. Bài tập về nhà:
So sánh quy trình bảo quản hạt giống và bảo quản củ giống
Trả lời:
* Giống nhau: Đều qua quy trình thu hoạch, làm sạch, phân loại * Khác nhau:
- Bảo quản hạt giống: cần phơi, sấy khô, đóng bao hoặc thùng, chum, vại,bảo quản kín, nên điều tiết nhiệt độ và độ ẩm tuỳ mục đích sử dụng
- Bảo quản củ giống: không phơi khô, cần xử lí chống VSV gây hại, xử lí ức chế nảy mầm, không đóng bao, để nơi thoáng
------
Ngày soạn: Ngày giảng: Ngày giảng:
Tiết 40 - bài 42,44.Bảo quản và chế biến lương thực thực phẩm. I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS cần: 1. Kiến thức
- Nêu được các phương pháp bảo quản, chế biến lương thực, thực phẩm thông thường. - Trỡnh bày được đặc điểm 2 loại kho bảo quản lương thực
- Trỡnh bày qui trỡnh bảo quản sắn lỏt khụ và khoai lang tươi. - Nêu các phương pháp và qui trỡnh cụng nghệ chế biến gạo từ thúc. - Trỡnh bày qui trỡnh chế biến tinh bột sắn.
- Kể tên các phương pháp chế biến rau.
- Nờu qui trỡnh chung chế biến rau, hoa, quả bằng phương pháp đóng hộp và giải thích tác dụng của mỗi bước trong qui trỡnh.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện được tư duy so sỏnh khi so sỏnh qui trỡnh bảo quản sắn lỏt khụ và khoai lang tươi - Rèn luyện được tư duy kĩ thuật khi nêu cơ sở khoa học của các phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi
3. Thái độ
- Có ý thức áp dụng kiến thức được học vào bảo quản, chế biến lương thực, thực phẩm của gia đỡnh
II. Phương tiện giảng dạy
1. Giỏo viờn:
Tỡm hiểu nội dung qua cỏc tài liệu, qua mạng internet và tỡm hiểu thực tế
2. Học sinh:
Tham khảo SGK, tỡm hiểu trước các phương pháp bảo quản, chế biến lương thực, thực phẩm tại gia đỡnh và địa phương
iii. tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Dạy bài mới.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Tỡm hiểu “bảo quản lương thực, thực phẩm”
GV: Những loại nông sản nào được gọi là lương thực?
Các nông sản trên có đặc điểm gỡ chung? HS quan sỏt hỡnh 42.2 và 42.4 trả lời nhanh.
GV tổng kết.
Gv: Các loại lương thực trên sau khi thu hoạch được bảo quản trong kho dự trữ hoặc trong kho khi chờ xuất ra thị trường.
Vậy kho bảo quản lương thực có đặc điểm như thế nào và có những loại kho nào? - Vỡ sao kho silụ cú năng suất bảo quản lớn hơn kho thường? Ưu điểm lớn nhất của kho silô so với kho thường là gỡ?
HS quan sỏt H 42.1 trả lờigv tổng kết. - HS quan sát h. 42.2 cho biết ngô được bảo quản ở trạng thái như thế nào?
- Trong trường hợp nào thỡ cần dựng cào đảo và vỡ sao?
- GV kết luận: trong phương pháp bảo quản này,thóc, ngô không đóng bao, được đổ trên sàn. Do kho thường không có các thiết bị điều khiển các điều kiện nhiệt độ, độ ẩm nên phải dùng cào, để đảm bảo phân bố đều nhiệt độ và điều hũa độ ẩm cho thóc ngô. - HS quan sỏt h 42.2b cho biết thúc, ngụ cũn được bảo quản bằng phương pháp nào. - Khi lúa, ngô đó được thu hoạch ngoài đồng về, các công việc tiếp theo là gỡ? - Trong cỏc khõu qui trỡnh bảo đảm thóc, ngô khâu nào là quan trọng nhất?
- Nêu các bước trong qui trỡnh bảo quản sắn lỏt khụ, khoai lang.
- Rau, hoa, quả tươi có nhiều đặc điểm khác với thóc ngô nên các phương pháp bảo quản cũng khác nhau
I. Bảo quản lương thực, thực phẩm.