Cải tạo và sửdụng đất mặn:

Một phần của tài liệu giao án công nghệ chuẩn ktkn (Trang 25 - 26)

1/ Nguyên nhân hình thành

- Định nghĩa: Đất mặn là loại đất có chứa nhiều Na+ hấp phụ trên bề mặt keo đất và trongdung dịch đất

- Tác nhân chủ yếu hình thành đất mặn ở nước ta:

+ Nước biển tràn vào

+ ảnh hưởng của nước ngầm: mùa khô muối hoà tan theo các mao quản dẫn lên làm đất nhiễm mặn

- Phân bố: vùng đồng bằng ven biển

2/ Đặc điểm, tính chất của đất mặn:

- Thành phần cơ giới nặng tỉ lệ sét nhiều - Chức nhiều muối tan NaCl, Na2SO4

- Đất trung tính hoặc kiềm yếu

- Số lượng VSV ít và hoạt động của VSV yếu

3/ Biện pháp cải tạo và sử dụng

a/ Cải tạo:

- Biện pháp thuỷ lợi: + Đắp đê ngăn nước biển

+ XD hệ thống mương máng, tưới tiêu hợp lí - Bón vôi: đẩy Na+ ra khỏi keo đất

- Tháo nước rửa mặn

- Bổ sung chất hữu cơ nâng độ phì nhiêu - Trồng cây chịu mặn

trong đất sau đó mới trồng các loại cây khác GV: Trong các biện pháp nêu trên biện pháp nào quan trọng nhất vì sao?

HS: Biện pháp thuỷ lợi vì biện pháp này có tác dụng ngăn không cho đất nhiễm mặn thêm.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết: Chúng ta có thể sử dụng đất mặn theo những hướng nào?

- HS nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức thực tiễn để trả lời câu hỏi

GV: Nguyên nhân hình thành đất phèn? Từ đó cho biết đất phèn thường phân bố ở đâu?

GV: Hoàn thành bảng sau?

Tính chất Biện pháp cải tạo

GV: Giải thích cách làm của dân gian?

- Cày nông: vì FeS lắng sâu xuống nếu cày sâu sẽ đẩy FeS lên tầng đất mặt thúc đẩy quá trình oxi hoá làm cho đất chua

- Bừa sục: Để đất mặt thoáng thuận lợi cho cây hô hấp

- Giữ nước liên tục: không để FeS bị oxi hoá làm đất chua, làm cho đất mặt không bị khô cứng nứt nẻ

- Thay nước thường xuyên: loại bỏ chất độc hại với cây.

b/ Sử dụng đất mặn:

- Đất mặn sau khi cải tạo có thể sử dụng để trồng lúa, trồng cói, có thể mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản

- Vùng đất mặn ngoài đê: trồng rừng để giữ đất và bảo vệ MT

Một phần của tài liệu giao án công nghệ chuẩn ktkn (Trang 25 - 26)