Biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:

Một phần của tài liệu giao án công nghệ chuẩn ktkn (Trang 39 - 43)

I/ Khái niệm về phòng trừ tổng hợp dịch hạicây trồng cây trồng

Là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng 1 cách hợp lí

II/ Nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịchhại cây trồng: hại cây trồng:

1. Trồng cây khoẻ 2. Bảo tồn thiên địch

3.Thăm đồng thường xuyên, phát hiện kịp thời để có biện pháp phòng trừ

4. Nông dân trở thành chuyên gia

III/ Biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổnghợp dịch hại cây trồng: hợp dịch hại cây trồng:

1/ Biện pháp kĩ thuật:

- Nội dung: Gồm các biện pháp: cày bừa, tiêu huỷ tàn dư cây trồng, tưới tiêu, bón phân hợp lí, luân canh cây trồng, gieo trồng đúng thời vụ

- Ưu điểm: đơn giản, rẻ tiền, dễlàm, không ảnh hưởng đến sức khỏe người, gia súc.

2/ Biện pháp sinh học:

- Nội dung: Dùng các SV có ích hoặc các sản phẩm của chúng để hạn chế, tiêu diệt sâu hại - Ưu điểm: Không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả cao

3/ Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu, bệnh:

Nội dung: sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu hoặc hạn chế ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại

4/ Biện pháp hoá học:

- Nội dung: sử dụng thuốc hoá học để trừ dịch hại cây trồng

- Ưu điểm: Tiêu diệt được sâu bệnh 1 cách nhanh chóng, chặn đứng sự lan tràn của dịch hại - Nhược điểm: ô nhiễm MT, dễ gây ngộ độc cho người, gia súc, dễ phát sinh hiện tượng nhờn thuốc, kháng thuốc

5/ Biện pháp cơ giới vật lí:

- Nội dung: dùng các yếu tố vật lí, nhiệt học cơ học để trực tiếp hoặc gián tiếp tiêu diệt sâu bệnh VD: bẫy đèn, bả độc, bắt bằng vợt, ngắt bỏ trứng sâu, dùng tia phóng xạ, ....

biện pháp này?

(?) Cho ví dụ về biện pháp cơ giới vật lí? Giải thích cơ sở khoa học của việc làm bả độc, bẫy đèn?

HS: Cơ sở tập tính của sâu trưởng thành (?) tại sao phải áp dụng biện pháp điều hoà?

6/ Biện pháp điều hoà :

- Nội dung: sử dụng phối hợp các BP trên đẻ giữ cho dịch hại cây trồng chỉ PT ở mức độ nhất định nhằm giữ cân bằng sinh thái

4. Củng cố:

(?) Trong các yếu tố kể trên thì yếu tố nào ảnh hưởng nghiêm trọng nhất vì sao?

HS: nhiệt độ vì sâu là động vật biến nhiệt. Chính nhiệt độ môi trường quyết định vòng đời dài hay ngắn, sự tồn tại và phát sinh, phát triển của mỗi loại sâu ở từng vùng địa lí

(?) Theo em ngoài các yếu tố trên còn yếu tố nào cũng ảnh hưởng tới ST, PT của sâu, bệnh hại?

Trả lời: Các yếu tố SV: thực vật, các ĐV có ích khác( thiên địch)

Em sẽ làm gì để phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ở địa phương em cho có hiệu quả? Kể tên 1 vài dịch bệnh hiên nay đang được dư luận quan tâm. Theo em nguyên nhân gây nên dịch bệnh đó là gì?

5. Bài tập về nhà: nêu các biện pháp để ngăn ngừa sâu, bệnh hại?

Kể tên 1 vài dịch bệnh hiện nay đang được dư luận quan tâm. Theo em nguyên nhân gây nên dịch bệnh đó là gì?

------

Ngày soạn: Ngày giảng: Ngày giảng:

Tiết 15: Bài 18. Thực hành.

Bài 16 &18: Thực hành: nhận biết một số sâu bệnh hại lúa Pha chế dung dịch booc - đô phòng trừ nấm hại I. Mục tiêu bài học

Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức

- Nhận biết được một số đặc điểm, hình thái của một số loài sâu, bệnh hai lúa phổ biến. - Nhận xét chính xác vẽ hình đúng và đẹp

- Pha chế được dung dịch booc đô phòng trừ nấm hại 2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm 3. Thái độ:

- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật

- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành

II. Phương tiện dạy học

1. Bài 16:

- Các mẫu vật về sâu, bệnh hại lúa - Tranh vẽ các loại sâu bệnh hại lúa

- Các mẫu do học sinh sưu tầm ở địa phương - Các dung cụ

- Phiếu thực hành

Mẫu tiêu bản

Đặc điểm hình thái sâu hại Đặc điểm

gây hại Tên gọi

Trứng Sâu non Nhộng Bướm

Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 2. Bài 18: - CuSO4. 5H2O - Vôi tôi

- Que để khuấy dung dịch - Cốc chia độ dung tích 1000ml - Chậu men hoặc chậu nhựa - Cân kỹ thuật

- Nước sạch

- Giấy quỳ, thanh sắt nhỏ được mài sạch

III. phương pháp dạy học

- Vấn đáp gợi mở - Trực quan tìm tòi

- Biểu diễn thí nghiệm tìm tòi

IV. Tiến trình bài giảng

1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình bài mới

Bài nhận biết một số sâu bệnh hại lúa

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV yêu cầu HS nghiên cứu quy trình thực hành trong SGK

GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu học sinh làm thíc nghiệm theo quy trình đã cho Dặn dò học sinh cần thận với hoá chất và đồ thuỷ tinh

GV kiểm tra quy trình thực hành của học sinh dăn dò học sinh phải cần thận trong thực hành

GV nhận xét và cho điểm về buổi thực hành

Học sinh nghiên cứu quy trình thực hành đã cho trong SGK

Học sinh làm theo quy trình

Bài: Pha chế dung dich thuốc Booc-đô

a. Hoạt động 1. Giới thiệu nôi dung bài thực hành - Bước 1: Cân 10g CuSO4. 5H2O, 15g vôi tôi

- Bước 2: Hoà 15g vôi tôi với 200ml nước, chắt bỏ sạn, sau dó đổ và chậu - Bước 3: Hoà tan 10g CuSO4. 5H2O trong 800ml nước

- Bước 4: đổ từ từ đ đồng sunphát vào dung dịch vôi tôi, vừa đổ vừa khuấy đều - Bước 5: Kiêmr tra chất lượng sản phẩm

b. Hoạt động 2. Tổ chức, phân công nhóm - GV phân nhóm thực hành (theo các tổ) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- Phân công dụng cụ và vị trí thực hành cho các nhóm c. Hoạt động 3. Thực hành

- HS thực hiện quy trình thực hành

- GV quan sát các nhóm TH và hướng dẫn thêm d. Hoạt động 4. Đánh giá kết quả thực hành

- GV căn cứ kết quả thực hành của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm

4. Củng cố

Yêu cầu 1 HS nhắc lại quy trình thực hành

5. Bài tập về nhà

1. Chuẩn bị bài 19

------

Ngày soạn: 07/12/2010

Tiết 16: Bài 19: ảnh hưởng của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường I. Mục đích , yêu cầu:

1. Kiến thức:

Sau khi học xong bài , HS phải:

Biết được ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể SV, đến môi trường

Nêu được các biện pháp để hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật.

2. Kĩ năng:

Vận dụng vào thực tế đề ra các giải pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học 3. Thái độ:

Hình thành ý thức bảo vệ môi trường, vệ sinh đồng ruộng, tự mình đề ra các giải pháp nhằm bảo vệ môi trường từ đó có ý thức hơn trong việc BVMT

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

1/ Chuẩn bị của thầy:

Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV. Chuẩn bị các phiếu học tập

2/ Chuẩn bị của trò:

Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan

III. Tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Phân tích ưu nhược điểm của biện pháp hoá học?

Hoạt động Nôi dung

- GV yêu cầu HS kể ra một số loại thuốc hoấ học bảo vệ thực vật.

- HS kể ra: Ridomil MZ, Supracide 40EC, Actara 25WG, Selecron 500EC...

- GV hỏi: Vậy em hiểu thế nào là thuốc hoá học bảo vệ thực vật?

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi, GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức.

GV: Nêu nguyên nhân làm cho thuốc có thể ảnh hưởng xấu đến QT SV?

GV phân tích phổ độc của thuốc, sự hình thành các dạng sâu kháng thuốc...

GV giải thích thêm: người nông dân nhiều khi vì mong có hiệu quả nhanh nên sử dụng thuốc với liều cao, vì tham rẻ nên còn sử dụng cả những thuốc ngoài luồng khônng được phép sử dụng hoặc những thuốc đã quá hạn từ đó gây nên hậu quả xấu

(?) Tại sao có hiện tượng sâu bệnh kháng thuốc?

HS: Do sử dụng nhiều loại thuốc có tính năng gần giống nhau và sd trong thời gian dài làm sâu phát sinh các ĐB có khả năng chịu đựng cao với thuốc HH

GV: Hoàn thành phiếu học tập sau về nguyên nhân và hậu quả của thuốc hoá học tơí môi trường?

Hậu quả Nguyên nhân

* Khái niệm về thuốc hoấ học bảo vệ thực vật.

Một phần của tài liệu giao án công nghệ chuẩn ktkn (Trang 39 - 43)