Đặc điểm ngoại hình: Lông vàng nhạt, mịn, mượt, bóng(vịt đực có màu lông sẫm hơn, lông cổ và đầu màu xanh biếc), mỏ con trống có màu

Một phần của tài liệu giao án công nghệ chuẩn ktkn (Trang 72 - 73)

màu lông sẫm hơn, lông cổ và đầu màu xanh biếc), mỏ con trống có màu xanh lá cây sẫm, mỏ con cái có màu xám đen; chân có màu vàng da cam sẫm; tầm vóc nhỏ vừa phải (lúc trưởng thành, con trống nặng 2,2 – 2,4kg, con mái nặng 2 – 2,2kg); đuôi ngắn, nhỏ, hơi vểnh lên; mình dài vừa phải, dáng thanh, hoạt động nhanh nhẹn.

- Tính năng sản xuất: Vịt thích nghi tốt với điều kiện Việt Nam, tỉ lệ nuôi sống cao, có thể nuôi nhốt haychăn thả. Vịt mái bắt đầu đẻ trứng lúc 140 - 150 ngμy tuổi, năng suất trứng 280 - 320 quả/mái/năm. Khối l−ợng chăn thả. Vịt mái bắt đầu đẻ trứng lúc 140 - 150 ngμy tuổi, năng suất trứng 280 - 320 quả/mái/năm. Khối l−ợng trứng 65 - 75 g.

4. Vịt siêu thịt - Vịt CV Super M. (Cherry Valley Super Meat)

- Nguồn gốc: Giống nhập nội, được tạo ra ở Anh, do hãng Cherry Valley cung cấp

- Đặc điểm ngoại hình: Lông trắng tuyền, mỏ và chân màu vàng dacam; thân hình chữ nhật; ngực sâu; đầu to; cổ dài đặc trưng. cam; thân hình chữ nhật; ngực sâu; đầu to; cổ dài đặc trưng.

- Tính năng sản xuất: Đây là giống vịt có năng suất cao nhất hiện nay. Vịt mái bắt đầu đẻ trứng lúc 26 tuầntuổi, sản l−ợng trứng nuôi tại Anh đạt 220 quả/mái/40 tuần đẻ, nuôi tại Việt Nam đạt 170 - 180 quả/mái/năm. tuổi, sản l−ợng trứng nuôi tại Anh đạt 220 quả/mái/40 tuần đẻ, nuôi tại Việt Nam đạt 170 - 180 quả/mái/năm. Vịt thịt th−ơng phẩm nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp tại Anh đạt 3 - 3,2 kg lúc 49 ngμy tuổi, tiêu tốn 2,8 kg thức ăn/1 kg thịt hơi, nuôi chăn thả tại Việt Nam đạt 2,8 - 3 kg lúc 75 ngμy tuổi.

------

Ngày soạn: Ngày giảng: Ngày giảng:

Tiết 23: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thuỷ sản

i/ Mục đích , yêu cầu:

1/ Kiến thức: Sau khi học xong bài , HS phải:

- Phân biệt được nhân giống thuần chủng với lai giống (nhân giống tạp giao) về khái niệm, mục đích và kết quả.

- Phân biệt được một số phương pháp lai giống thường được sử dụng trong chăn nuôi và thuỷ sản.

2/ Kĩ năng:

Rèn luyện các kĩ năng: quan sát, phân tích, so sánh, thảo luận nhóm, làm việc với SGK.

3/ Thái độ

Biết vận dụng các phương pháp lai để tạo ra các giống VN và thuỷ sản có năng suất chất lượng tốt cho gia đình, địa phương

ii/ Chuẩn bị của thầy và trò:

1/ Chuẩn bị của thầy.

Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV. Các hình 25.2, 25.3, 25.4 và 25.5 SGK.

- Sử dụng phiếu học tập cho phần I, phần II và phần củng cố cuối bài.

2/ Chuẩn bị của trò:

Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan

iii/ Tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ

Nêu và cho ví dụ các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc giống vật nuôi: Nêu một số phương pháp chọn lọc giống VN phổ biến?

3. Dạy bài mới:

Hoạt động của GV& HS Nội dung

GV: đưa ví dụ sau đó yêu cầu HS nhân xét đặc điểm phép lai đó? ( về P, F1). Vây thế nào là nhân giống TC? Em hiểu chữ thuần chủng ntn? lấy VD khác?

(?) Đặc điểm của con lai? Vậy NGTC nhằm mục đích gì?

(?) Muốn NGTC đạt kết quả tốt người chăn nuôi phải làm gì?

HS: Phải chọn lọc giống tốt, tạo đk tốt nhất cho con lai ST, PT đến trưởng thành

(?) Từ khái niệm hãy cho biết nhân giống TC với lai giống có những điểm gì khác nhau? Cho VD về lai giống ?( P, F1)

HS: Lợn ỉ x lợn ngoại --> lợn lai

GV giải thích ưu thế lai là gì? GV: VD: ngựa x lừa --> Con la

(?) Đặc điểm của con la? ( sức SX tốt, Không có khả năng SS)

Chú ý VD này thể hiện ưu thế lai nhưng không là lai giống vì đây là lai khác loài

Một phần của tài liệu giao án công nghệ chuẩn ktkn (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w