Một số loại phân vi sinh thường dùng:

Một phần của tài liệu giao án công nghệ chuẩn ktkn (Trang 32 - 33)

Loại phân Định nghĩa Thành phần kĩ Thuật sửdụng

Phân VSV cố định đạm Phân VSV chuyển hoá lân Phân VSV phân giải chất hữu cơ

4. Củng cố:

Loại phân Định nghĩa Thành phần kĩ Thuật sử dụng

Phân VSV cố định đạm

- Là loại phân có chứa các nhóm VSV cố định nitơ tự do sống cộng sinh hoặc hội sinh với 1 số cây trồng ( câu họ đậu, lúa...) - VD: Nitragin, azogin Than bùn, VSV cố định đạm, chất khoáng, nguyên tố vi lượng - Tẩm vào hạt giống trước khi gieo

- Bón trực tiếp vào đất

Phân VSV chuyển hoá lân

- Là loại phân có chứa VSV chuyển hoá lân hữu cơ thành lân vô cơ

Hoặc chuyển hoá lân khó tan thành lân dễ tan - VD: photphobacterin, ph.lân hữu cơ vi sinh

Than bùn, VSV chuyển hoá lân, bột photphorit hoặc âptit, các nguyên tố khoáng và vi lượng

Tẩm vào hạt giống trước khi gieo hoặc bón trực tiếp vào đất

Phân VSV phân giải chất

hữu cơ

- Là loại phân có chứa VSV phân giải các chất hữu cơ

Chất hữu cơ ( xác ĐV, TV), VSV phân giải chất hữu cơ

Bón trực tiếp vào đất

* Than bùn: là loại chất nền có bổ sung các yếu tố khoáng P, K trong đó đặc biệt là Mo, Bo, 1 phần Zn

* GV: Giải thích quan hệ cộng sinh: là quan hệ sống chung giữa 2 SV khác loài trong đó cả 2 bên cùng có lợi

VD: VSV và cây họ đậu: Cây cung cấp cho VK nước, oxi, muối khoáng , các chất ST VK cung cấp cho cây nitơ

5. Bài tập về nhà:

Trả lời các câu hỏi SGK, cho biết sử dụng phân VSV có những hiệu quả gì? Nhược điểm? Cách khắc phục?

------

Ngày giảng:

Tiết 12: Bài 14. Thực hành

Trồng cây trong dung dịch I. Mục tiêu bài học

Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức

- Trồng được cây trong dung dịch

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm 3. Thái độ

- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật

- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành

II. Phương tiện dạy học

1. Giáo viên chuẩn bị:

- Bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa có dung tích từ 0.5 - 5 lít - Dung dịch dinh dưỡng

- Cây thí nghiệm - Máy đo pH

- Cốc thuỷ tinh dung tích 1000ml - ống hút dung tích 10ml

- Dung dịch H2SO4 0.2% và NaOH 0.2% 2. Học sinh chuẩn bị: 1 số cây thí nghiệm

III. phương pháp dạy học

- Vấn đáp gợi mở - Trực quan tìm tòi

- Biểu diễn thí nghiệm tìm tòi

IV. Tiến trình bài giảng

1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài thực hành.

Cách tiến hành Kết quả

- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài thực hành.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

Một phần của tài liệu giao án công nghệ chuẩn ktkn (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w