Trọng tâm kiến thức.

Một phần của tài liệu giao án công nghệ chuẩn ktkn (Trang 94 - 96)

- Những triệu chứng mắc bệnh ở gà và cỏ

IV. Phương tiện giảng dạy.

- SGK và tài liệu tham khảo.

- Một số hỡnh ảnh về cỏc triệu chứng bệnh

V.Tiến trình giảng dạy.

1 Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

Môi trường có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh, phát triển bệnh?

3. Nội dung thực hành:

a.Vào bài mới

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung bào học

- GV: nờu mục tiờu bài học + Cho hs quan sỏt hỡnh ảnh - HS: Lắng nghe.

+ Quan sỏt hỡnh ảnh

+ Nghe GV trỡnh bày nội dung, ghi nhớ. - GV:

+ Trỡnh bày nội dung bài: Quỏ trỡnh quan sỏt nhận thấy những đặc điểm nào

+ Hướng dẫn hs ghi kết quả thực hành và nhận xột vào bảng ghi kết quả (phụ lục) + Gọi hs nhắc lại quy trỡnh.

+ Chia nhúm: gồm 4 nhúm + Nhúm 1 và 3 quan sỏt về gà + NHúm 2 và 4 quan sỏt cỏ

+ Nhóm cử đại diện trỡnh bày kết quả - HS: + Trỡnh bày lại quy trỡnh

+ Thảo luận, ghi kết quả vào bảng như đó được hướng dẫn

+ Một đại diện đứng lên trỡnh bày kết quả. + Gúp ý, nhận xột cỏc kết quả với nhau. - GV: Nhận xột.

- Triệu chứng của bệnh trong hỡnh : * Ở gà: + Tư thế + Màu sắc mào + Miệng + Khớ quản + Ruột non +Lỏch + Buống trứng + dạ dày + Thực quản *Ở cỏ: + Da, vảy

+ Gốc vảy, nắp mang, xoang mang, xoang miệng,

+ Mắt

+ Cơ dưới da

+ Cơ quan nội tạng.

Ghi kết quả quan sỏt vào bảng ghi kết quả.

4. Nhận xét, đánh giá:

Dựa vào kết quả thực hành và quỏ trỡnh thực hành để đánh giá cỏc nhúm.

5. Hướng dẫn về nhà:

Hs chuẩn bị bài mới.

------

Ngày soạn: Ngay giảng: Ngay giảng:

Tiết 35 - Bài 37.Một số loại văcxin và thuốc thường dùng để phòng và chữa bệnh cho vật nuôi

I. Mục tiêu.

Sau khi học xong bài , HS phải: 1. Kiến thức

- Phân biệt được sự khác nhau về vai trò của VX và thuốc KS trong việc phòng chống bệnh cho VN.

- Hiểu được 1 số đặc điểm quan trọng của VX và thuốc KS có liên quan đến việc bảo quản và sử dụng thuốc.

- Biết được 1 số VX, và thuốc KS thường dùng trong chăn nuôi

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX .

II. Phương tiện giảng dạy.

Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.

iii. Tiến trình giảng dạy

1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Không

3. Dạy bài mới:

a. Vào bài:

Để sinh trưởng và phát dục bình thường, đảm bảo năng suất trong chăn nuôi cần phải có những biện pháp hiệu quả nhằm phòng và chữa bệnh cho vật nuôi. Hiện nay, để phòng và chữa bệnh cho vật nuôi người ta dùng 2 loại thuốc chủ yếu là vacxin và thuốc kháng sinh. Nội dung bài hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về hai loại thuốc này.

b. Các hoạt động.

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung bài học Hoạt động I. Tìm hiểu về vacxin.

(?): Cho biết khái niệm và tác dụng của VX? ( Phân biệt kháng nguyên và kháng thể?)

(?): Có được sử dụng VX cho Vn đã bị nhiễm bệnh không? tại sao? vậy thời điểm tiêm VX lúc nào là thích hợp nhất?

(?): Thế nào là VX SX theo PP truyền thống?

(?): GV hướng dẫn HS lần lượt giải thích các đặc điểm của 2 loại VX trên

(?): Cho biết cần chú ý điều gì khi bảo quản và sử dụng VX? các loại VX thườngdùng hiện nay thuộc loại nào?

I. Văc xin.

1/ Khái niệm:

- Là chế phẩm SH được chế tạo từ các VSV gây bệnh để đưa vào cơ thể VN nhằm kích thích cơ thể tạo ra kháng thể chống lại mầm bệnh đó

2/ Đặc điểm của các loai VX thường dùng:

- Phân loại:

+ VX SX bằng công nghệ gen

+ VX sản xuất bằng PP truyền thống VX vô hoạt

VX nhược độc

- Phân biệt VX vô hoạt và VX nhược độc: Bảng SGK

Hoạt động II. Tìm hiểu về thuốc kháng sinh.

(?): Thuốc kháng sinh là gì?

(?): Bệnh do vi rut gây ra có dùng thuốc kháng sinh được không, tại sao?

(?): Nêu các đặc điểm của thuốc kháng sinh? từ đó cho biết cách sử dụng có hiệu quả?

(?): Giải thích nguyên nhân của hiện tượng nhờn thuốc? cách khắc phục?

(?): Giải thích các nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh?

Có người nói : “ có thể sử dụng TKS với liều lượng thấp để phòng bệnh cho VN”. Theo em điều đó có đúng không tại sao?

(?): Nêu một số loại thuốc kháng sinh thường dùng.

Một phần của tài liệu giao án công nghệ chuẩn ktkn (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w