Cách làm văn bản thông báo1 Tình huống cần viết văn bản thông báo.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kì 2 (Trang 93 - 94)

Tình huống cần viết văn bản thông báo. - Cần viết bản thông báo: b,c.

2. Cách làm văn bản thông báo.

Một văn bản thông báo gồm 3 phần: - Thể thức mở đầu VB thông báo. - ND thông báo. - Thể thức kết thúc VB thông báo. 3. Bài học ND 3 III. Luyện tập Bài tập 1. Bài tập 2. 4. Cũng cố, dặn dò. - Hoàn thành bài tập

- Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập.

- chuẩn bị các câu hỏi và bài tập “Chơng trình địa phơng phần Tiếng Việt.

Ngày soạn: /5/2011

Ngày giảng: /5/2011 Tiết 138:

chơng trình địa phơng

phần tiếng ViệtA- Mục tiêu: A- Mục tiêu:

2. Kĩ năng: - Có ý thức tự điều chỉnh cách xng hô của địa phơng theo cách xng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.

3. Thái độ:Thận trọng ,đúng mực khi giao tiếp

4.Trọng tâm:Nhận biết sự khác nhau về từ ngữ xng hô và cách xng hô ở các địa phơng.

b- Chuẩn bị:

Gv: Máy chiếu, chơng trình địa phơng H/s: SGK, SBT.

D- Tiến trình lên lớp:

1.

ổ n định tổ chức lớp.

2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.

Hoạt động của Thầy H/đcủa Trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nắm vài nét về khái niệm từ địa phơng và biệt ngữ xã hội.

- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về từ địa phơng và biệt ngữ xã hội. ? Thế nào là từ địa phơng? Lấy ví dụ minh họa?

? Thế nào là biệt ngữ xã hội? Lấy ví dụ minh họa?

- Yêu cầu HS yếu nhắc lại khái niệm.

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nắm vài nét về thừu địa phơng và biệt ngữ xã hội qua các bài tập.

- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Yêu cầu của bài tập 1 là gì?

- Dùng từ ''mợ'' trong câu đáp của cậu bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô (phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp).

Tầng lớp trung lu, thợng lu

- Đọc bài tập 2.

- Yêu cầu HS xác định nội dung cần trả lời.

(Chia nhóm tìm các từ địa phơng nhanh và nhiều nhất.)

- G/v nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS đọc bài tập 3.

? Từ địa phơng đợc sử dụng trong hoàn cảnh nào?

- Yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng từ địa phơng trong hội thoại.

- G/v nhận xét. Nhắc lại kiến thức. Trả lời. Nhắc lại KN Đọc thông tin sgk. Hoạt động cá nhân. Trả lời. Đọc bài Hoạt động nhóm. HS trả lời. HS viết đoạn hội thoại. I. Lý thuyết. 1. Từ địa ph ơng: Là từ đợc sử dụng trong một địa phơng nhất định.

VD:

“Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.” “Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào.” 2. Biệt ngữ xã hội. Là từ ngữ chỉ đợc sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định. VD: Mẹ, mợ. Trúng tủ, trứng ngỗng. II. Luyện tập. Bài tập 1. Đọc và xác định từ địa ph- ơng trong đoạn trích.

a/ U: từ địa phơng. Mẹ: Từ toàn dân. b/ Mợ: Từ toàn dân.

Bài tập 2: Tìm từ ngữ địa phơng.

+ Mạ, oong , o , eng, ã, mự, mệ, tui choa, bầy choa...

- Từ xng hô ở những địa phơng khác. + Tía, má, bầm , bu....

Bài tập 3: Hoàn cảnh dùng từ địa ph- ơng.

- Từ xng hô địa phơng nên dùng trong những quan hệ thân thuộc, và dùng trong phạm vi giao tiếp hẹp không dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.

Bài tập 4: Luyện viết.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kì 2 (Trang 93 - 94)