Giáo viên: viết bảng phụ ghi mục II.1: dàn bài của bài văn.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kì 2 (Trang 64 - 65)

- Học sinh: làm phần I (chuẩn bị bài ở nhà) SGK tr108

C/ Tiến trình bài dạy. 1. ổ n định tổ chức lớp.

2. Bài cũ: ? Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.? Làm thế nào để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao.

? Trình bày bài tập 3 SGK tr98

3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.

Hoạt động của Thầy H/đ của Trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nắm vài nét về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. - Yêu cầu HS trình bày phần dàn ý đã chuẩn bị sẵn ở nhà.

Hoạt động 2. Hớng dẫn HS làm bài tập sgk.

- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.

- Yêu cầu HS lập dàn bài. ? Hãy nhận xét cách sắp xếp các luận điểm có hợp lí không? Vì sao?

? Theo em nên sắp xếp lại nh thế nào?

- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.

? Ta sẽ đa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn cụ thể nào? ? Đoạn văn ấy nằm ở vị trí nào trong bài văn? Đoạn văn biểu hiện những tình cảm gì? ? Hãy tìm những từ ngữ mang yếu tố biểu cảm?

? Đoạn văn 2) biểu hiện thật đúng và đầy đủ những tình HS đọc lại bài đã chuẩn bị. Trả lời nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin sgk. Lập dàn bài Trả lời nhận xét, bổ sung. Trả lời nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin sgk Trả lời nhận xét, bổ sung. Trả lời nhận xét, bổ sung. I/ Chuẩn bị ở nhà. II/ Luyện tập. 1) Lập dàn bài.

a. Mở bài: Nêu lợi ích của việc tham quan. b. Thân bài: Nêu các lợi ích cụ thể.

- Về thể chất: Giúp ta khoẻ mạnh. - Về tình cảm:

+ Tìm đựơc những niềm vui cho bản thân. + Có thêm tình yêu đối với thiên nhiên, quê hơng đất nớc.

- Về kiến thức:

+ Hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều đã đợc học.

+ Có thêm những bài học cha có trong sách vở.

c. Kết bài: Khẳng định tác dụng của việc tham quan.

2) Thực hành.

Đa yếu tố biểu cảm vào trong bài văn nghị luận.

a) Đoạn văn giúp ta tìm thêm thật nhiều niềm vui cho bản thân

b) Yếu tố biểu cảm thể hiện khá rõ.

- Có thể thêm vào những từ ngữ nh sgk gợi ý nhng vẫn có thể gia tăng yếu tố biểu cảm trong từng câu, đoạn.

Giáo án văn 8 Năm học :2010 – 2011 2010 – 2011

cảm ấy của em không?

? Em có định dùng những từ ngữ, những cách đặt câu mà sgk gợi ý không? - G/v nhận xét. ? Nêu các luận cứ? ? Tìm yếu tố biểu cảm?

- Giáo viên gọi một vài học sinh trình bày đoạn văn. - Gọi học sinh khác nhận xét. - Giáo viên đánh giá.

Đọc thông tin sgk.

Trả lời nhận xét, bổ sung. Đọc và luyện nói theo chuẩn bị của mình.

3) Đa các yếu tố biểu cảm vào trong bài văn.

* Các luận cứ:

- Đó là cảnh đẹp thiên nhiên, thấm đẫm tình ngời.

- Đó là cảnh thiên nhiên gắn liền với khao khát tự do.

- Cảnh thiên nhiên gắn liền với nỗi nhớ và tình yêu quê hơng.

* Yếu tố biểu cảm: Đồng cảm, khâm phục, cùng bồn chồn, rạo rực, cùng nhớ tiếc.

4. Củng cố:(3')

- Giáo viên tổng kết tiết luyện tập, chỉ ra những u điểm đã đạt đợc, những nhợc điểm cần chú ý sửa chữa, những kinh nghiệm rút ra và phơng hớng phấn đấu đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.

- Nắm nội dung:

+ Yếu tố biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu đợc trong những bài văn nghị luận + Yêu cầu cần thiết của việc đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Xem trớc cách đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. - Hoàn thiện bài văn (đề bài mục I)

- Xem trớc bài: Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận. -Chuẩn bị: Kiểm tra văn 1 tiết.

Ngày soạn:20/3/ 2011

Ngày dạy: 24/3/2011 Tiết 113 - Văn học

Kiểm tra VĂN (1 tiết)

A/ Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức văn học đã học ở lớp 8, đồng thời rèn luyện kĩ năng diễn đạt và làm văn.

2. Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra.

3. Thái độ:Nghiêm túc khi làm bài

4.Trọng tâm bài : Giúp HS củng cố kiến thức văn học đã học ở lớp 8, đồng thời rèn luyện kĩ năng diễn đạt.

B. Chuẩn bị: - Giáo viên :Rađề kiểm tra chuẩn bị đáp án. - Học sinh : Ôn tập. - Học sinh : Ôn tập.

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

c.

Tiến trình kiểm tra :

1. ổ n định tổ chức lớp.2. Giáo viên giao đề. 2. Giáo viên giao đề.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kì 2 (Trang 64 - 65)