Câu Trực tiếp Gián tiếp N vấnHỏi Điều khiển,

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kì 2 (Trang 44 - 45)

C. Các hoạt động dạy học:

K.câu Trực tiếp Gián tiếp N vấnHỏi Điều khiển,

bộc lộ c.xúc C. khiến Điều

khiển T. thuật Trình

bày Hứa hẹn, điềukhiển C. thán Bộc lộ

c.xúc

? Hành động nói đợc thực hiện bằng cách (kiểu câu) nào thông qua các kiểu câu đã học.

Hoạt động 2. Hớng dẫn HS làm bài tập sgk.

- Yêu cầu hs đọc thông tin sgk. ? Xác định yêu cầu của bài tập 1?

(Học sinh yếu)

? Tìm các câu nghi vấn trong bài Hịch tớng sĩ của Trần Quốc Tuấn. Những câu ấy dùng để làm gì? - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời cá nhân.

- G/v nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu HS đọc và thảo luận theo

Đọc thông tin sgk. Quan sát. Lắng nghe. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời thông tin sgk Trả lời, nhận xét, bổ sung Đoc thông tin. Lắng nghe Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin SGK Trả lời, nhận xét, bổ sung. I/ Cách thực hiện hành động nói. 1. Ví dụ:

- Học sinh đọc đoạn trích ''Tinh thần yêu n- ớc của nội dung ta''

- Học sinh làm việc theo nhóm, 1 em làm ở bảng phụ. Câu Mục đích 1 2 3 4 5 Hỏi - - - - - Trình bày + + + - - Điều khiển - - - + + Hứa hẹn - - - - - Bộc lộ cảm xúc - - - - - 2. Nhận xét:

- Câu nghi vấn: dùng để hỏi (dùng trực tiếp), dùng để điều khiển, bộc lộ cảm xúc (dùng gián tiếp)

- Câu cầu khiến: dùng để điều khiển (dùng TT) - Câu trần thuật: dùng để trình bày (dùng TT), dùng để hứa hẹn, điều khiển (dùng GT)

- Câu cảm thán: dùng để bộc lộ cảm xúc (dùng TT)

3. Kết luận:

- Học sinh khái quát: 2 cách là dùng trực tiếp (chức năng chính, phù hợp của từng kiểu câu với hành động đó) và dùng gián tiếp (thực hiện bằng kiểu câu khác)

- Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.

3. Bài học: Mỗi hành động nói có thể đợc thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng các kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp).

II/ Luyện tập.Bài tập 1. Bài tập 1.

TL: - Từ xa các bậc trung thần ..không có? (Câu nghi vấn thực hiện hành động khẳng định).

- Lúc bấy giờ.. đợc không? (Câu nghi vấn thực hiện hành động phủ định).

- Lúc bấy giờ, ... phỏng có đợc không? (Thực hiện hành động khẳng định).

- Vì sao vậy? (Thực hiện hành động gây sự chú ý).

- Nếu vậy, rồi đây, .. trong trời đất nữa? (Thực hiện hành động phủ định.

* Nh vậy, phần đầu tạo tâm thế cho các t- ớng sĩ nghe những lí lẽ của tac giả.

Tiếp là thuyết phục, động viên, khích lệ các tớng sĩ.

Cuối cùng là khẳng định chỉ có con đờng là chiến đấu.

Bài tập 2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TL: Tất cả các câu trên đều là câu trần thuật thực hiện hành động cầu khiến, kêu gọi.

- Cách dùng gián tiếp này tạo sự đồng cảm sâu sắc, nó khiến cho những nguyện vọng của lãnh tụ trở thành nguyện vọng của mỗi ngời.

Giáo án văn 8 Năm học :2010 – 2011 2010 – 2011

nhóm, cử đại diện trình bày. - G/v nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi. - G/v nhận xét. Kết luận

-Yêu cầu hs đọc thông tin sgk. - Yêu cầu HS trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc Trả lời, nhận xét, bổ sung.

TL: các câu có mục đích cầu khiến. - Song anh có cho....dám nói..

- Anh đã nghĩ thơng em nh thế hay .. thì em chạy sang...

- Đợc, chú mày cứ nói thẳng.. - Thôi, im cái điệu..

* Nhận xét:

+ Dế Choắt yếu đuối nên cầu khiến nhã nhặn, khiêm tốn.

+ Dế Mèn ỷ thế là kẻ mạnh nên giọng điệu ngạo mạn, hách dịch.

Bài tập 4.

TL: Có thể dùng cả năm cách.

Hai cách b và e nhã nhặn lịch sự hơn.

4.Củng cố h ớng dẫn về nhà.

- Nắm đợc nội dung: Cách thực hiện hành động nói là gì? Làm bài tập 4, 5 sgk.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kì 2 (Trang 44 - 45)