Đọc và phân tích chi tiết.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kì 2 (Trang 53 - 56)

* Đọc. * Phân tích.

1. Chiến tranh và ng ời bản xứ. a) Thái độ của các quan cai trị.

- Trớc chiến tranh: Họ đợc xem là giống ngời hạ đẳng, bị đối xữ, đánh đập nh súc vật. Bọn thực dân gọi là An-nam- mít bẩn thỉu, chỉ biết kéo xe và ăn đòn. - Khi chiến tranh bùng nổ: Gọi là những

? Điều đó thể hiện điều gì? ? Các cụm từ An-nam-mít đợc dùng với dụng ý gì?

(Học sinh yếu)

? Số phận thảm thơng của ngời dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa đợc miêu tả nh thế nào

? Đọc đoạn cuối và cho biết ý kiến nhận xét của em về lời văn đoạn này?

? Lời văn ấy mang lại hiệu quả gì?

- G/v giảng: Hơn 10% số ngời dân thiệt mạng trên các chiến trờng châu  u đã góp phần tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn thựuc dân, gây lòng căm thù, phẫn nộ trong quảng đại các dân tộc thuộc địa.

xét, bổ sung. Quan sát Trả lời, nhận xét, bổ sung Trả lời, nhận xét, bổ sung Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin

bảo vệ công lí tự do… họ đợc các quan cai trị tâng bốcvỗ về, đợc phong cho ngững danh hiệu cao quý.

Thủ đoạn lừa bịp của chính quyền thực dân để biên shọ thành vật hi sinh. - Nghệ thuật: Danh từ, tính từ, giọng điệu trào phúng tác giả đã mĩa mai, châm biếm sự giả dối, thâm độc của chế độ thực dân. Sự đối lập, tơng phản. b) Số phận thảm th ơng của ng ời dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh phi nghĩa.

- Họ phải đột ngột xa gia đình, quê h- ơng: đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền.

- Họ biến thành vật hi sinh của những kẻ cầm quyền.

- “Tổng cộng có 70.000 ngời bản xứ đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, 8.000 ngơig không trở vềvà không trông thấy mạt trời trên quê hơng mình...

* Đó là những luận cứ hùng hồn để lật mặt nạ giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp.

4.Củng cố: Đọc diễn cảm văn bản

5. Dặn dò, chuẩn bị về nhà.

-Đọc lại văn bản trà lời các câu hỏi SGK ,làm bài tập luyện tập - Nắm nội dung: + Thể loại văn nghị luận.

+ Nội dung và nghệ thuật đặc sắc của bài.   

Ngày soạn:4/3/ 2011

Ngày dạy: 7/3/2011 Tiết 106- Bài 26 Văn bản

Thuế máu (Nguyễn ái Quốc) (tiếp)

(Trích chơng 1, Bản án chế độ thực dân Pháp)

A/ Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng ngời dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những ngời bị bóc lột ''thuế máu'' theo trình tự miêu tả của tác giả.

- Học sinh thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn ái Quốc trong văn chính luận.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm nghị luận

3. Thái độ: - Có lòng yêu kính Bác, yêu chế độ XHCN với tính u việt của nó, căm ghét bọn thực dân bóc lột.

4.Trọng tâm bài : HS hiểu đợc bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng ngời dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc.

B/ Chuẩn bị.

- G/v: Tranh ảnh Nguyễn ái Quốc, tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp. - H/S: Sgk, sbt.

C/ Tiến trình bài dạy. 1. ổ n định tổ chức lớp. 2. Bài cũ:

Hoạt động của Thầy h/đcủa Trò Nội dung ghi bảng

- Yêu cầu HS đọc thông tin đoạn 2.

? ý nghĩa nhan đề Chế độ lính tình nguyện là gì?

- G/v giảng: Tình nuyện là tự giác, là không bắt buộc, phấn khởi, sẵn

Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung 2. Chế độ lính tình nguyện. a) Các thủ đoạn, mánh khoé bắt lính. - Chúng tiến hành lùng, vây bắt và c- ỡng bức.

- Lợi dụng chuyện bắt lính mà doạ nạt, kiếm tiền đối với con nhà giàu..

Giáo án văn 8 Năm học :2010 – 2011 2010 – 2011

sàng vậy mà ở đây lại hiểu theo nghĩa ngợc lại: Cái vạ mộ lính. ? Nêu rõ các thủ đoạn, mánh khoé bắt lính của bọn thực dân?

? Em hiểu nh thế nào về thuật ngữ

Vật liệu biết nói?

- G/v giảng: Cụm từ thể hiện ý nghĩa trào phúng, mỉa mai sâu sắc. Bon thực dân coi ngời dân bản xứ chỉ nh thứ đồ vật biết nói, nh thứ hàng hoá đặc biệt có thể sinh lợi mà thôi.

? Khi tiến hành thủ đoạn bắt lính bọn thực dân đã gặp phải những phản ứng gì từ phía ngời lính bị bắt?

? Ngời dân thuộc địa có thực sự “tự nguyện” hiến dâng xơng máu nh lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền không?

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 sgk. ? Kết quả sự hi sinh của ngời dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh nh thế nào?

? Em có nhận xét gì về cách đối xữ của chính quyền thực dân đối với ngời dân thuộc địa?

? Nghệ thuật nổi bật đợc sử dụng ở đoạn văn này là gì? Tác dụng của cách dùng đó?

? Hãy nhận xét về trình tự các phần?

- G/v giảng: bố cục 3 phần theo trình tự thời gian trớc, trong và sau khi xãy ra chiến tranh thứ nhất.

? Hãy phân tích nghệ thuật châm biếm, đả kích của tác giả? Chỉ ra yếu tố miêu tả trong văn bản? ? Tác giả kết thúc đoạn bằng niềm tin nh thế nào? Cách kết thúc đó có tác dụng gì?

- G/v giảng: Cách kết thúc thể hiện 1 niềm tin, niềm mong mỏi chính đáng và sâu sắc vào tháI độ của nhân dân lao động bản xứ, vừa bớc đầu nêu ra con đờng đấu tranh cách mạng trên cơ sở tố cáo, lên án tội ác và sự dã man vô nhân đạo của thực dân Pháp.

Hoạt động 3. Hớng dẫn HS tổng kết, luyện tập.

- Yêu cầu HS đọc thông tin bài học.

? Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của bài?

- Gọi hs đọc ghi nhớ sgk.

- Đọc văn bản thể hiện rõ bút pháp của tác giả ?

? Em hãy tìm hiểu tấm lòng của

Lắng nghe Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Lắng nghe Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung Lắng nghe Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Học sinh đọc thông tin, nhận xét Trả lời, nhận xét, bổ sung Lắng nghe Đọc thông tin Trả lời, nhận xét, bổ sung Đọc ghi nhớ - Sẵn sàng trói, nhốt, xích ngời nh súc vật, sẵn sàng đàn áp nếu có ngời chống đối.

b) Phản ứng của ng ời dân bị bắt đi lính.

- Họ tìm mọi cách, mọi cơ hội để trốn thoát.

- Tự huỷ hoại bản thân mình băng những căn bệnh nặng.

c) Lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền.

- Chính quyền thực dân vẫn rêu rao về lòng tự nguyện đầu quân của ngời dân thuộc địa. Sự thật không hề có sự tự nguyện, đó chỉ là lời bịp bợm của kẻ cầm quyền.

3. Kết quả của sự hi sinh.

- Khi chiến tranh chấm dứt thì các lời tuyên bố “tình tứ” tự dng im bặt. - Những ngời từng hi sinh xơng máu trở lại “giống ngời hèn hạ”

* Bộ mặt tráo trở, tàn nhẫ đã tớc đoạt hết của cải mà ngời lính thuộc địa mua sắm đợc, đánh đập họ vô cớ, đối xữ với họ nh súc vật.

* Nghệ thuật: Dùng những câu nghi vấn để bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

* Nghệ thuật châm biếm, đả kích thể hiện bằng các từ:

“An-nam-mít”,”con yêu”; “bạn hiền”,

“vật liệu biết nói”, “tấp nập đầu quân” “không ngần ngại rời bỏ quê hơng”..

III/ Tổng kết.

Chính quyền thực dân đã biến ngời dân ngèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Nguyễn ái Quốc đã vạch trần sự thật bằng những t liệu phong phú sắc sảo. Đoạn trích Thuế máu có nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chát.

IV. Luyện tập

- Tác giả đã vạch trần sự thật bằng những t liệu phong phú, với tấm lòng

tác giả qua đoạn trích vừa học.

Trả lời, nhận xét, bổ sung

của một ngời yêu nớc, 1 ngời cộng sản, tác giả đã khách quan trong từng sự việc nhng ta vẫn thấy trong các câu văn ứ trào căm hờn, chứa chan lòng thơng cảm → tất cả làm thành mục đích chiến đấu mãnh liệt của văn chơng Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh.

4. Củng cố:(3')? Bút pháp trào phúng của tác giả đợc tạo bởi những yếu tố nào.

? Bộ mặt thật của bọn thực dân Pháp đợc thể hiện nh thế nào qua phầnI, II, III của đoạn trích.

5. H ớng dẫn về nhà:(1')

- Học thuộc ghi nhớ, nắm đợc nội dung, nghệ thuật của văn bản.

- Nắm đợc bút pháp trào phúng, tính chiến đấu trong phong cách sáng tác Nguyễn ái Quốc. - Soạn bài ''Đi bộ ngao du''

- Chuẩn bị: bài Hội thoại

Ngày soạn:8/3/ 2011

Ngày dạy: 10/3/2011 Tiếng Việt Tiết 107

Hội thoại.

A/ Mục tiêu cần đạt. Giúp HS nắm đợc:

1. Kiến thức: - Hội thoại là hình thức sử dụng ngôn ngữ tự nhiên nhất và phổ biến nhất của ngời sử dụng ngôn ngữ. Việc học về hội thoại là một cơ hội nâng những hiểu biết đời thờng lên trình độ những nhận thức có tính chất khoa học.

- Giúp học sinh nắm đợc khái niệm vai xã hội, lợt lời và biết vận dụng hiểu biết về những vấn đề ấy vào quá trình hội thoại, nhằm đạt đợc hiệu quả cao hơn trong giao tiếp bằng ngôn ngữ.

2. Kĩ năng: - Nắm đợc vai xã hội, lợt lời và vận dụng những hiểu biết về những vấn đề ấy vào quá trình hội thoại.

3. Thái độ:Tôn trọng ,giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt

4.Trọng tâm bài :-Thông qua việc học về hội thoại trong phân môn Tiếng Việt để nâng những hiểu biết đời thờng lên trình độ nhận thức có tính khoa học.

B/ Chuẩn bị.

- G/v: Bảng phụ, tài liệu tham khảo. - H/s: Sgk, sbt.

C/ Tiến trình bài dạy.

1. ổ n định tổ chức lớp.

2. Bài cũ: Hành động nói là gì? Một số kiểu hành động nói thờng gặp? 3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.

Hoạt động của Thầy H/đ của Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Hớng dẫn HS nắm

nội dung về Vai xã hội trong hội thoại.

- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. - Sử dụng bảng phụ.

? Có mấy ngời tham gia trong hội thoại?(Học sinh yếu)

? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì? Ai ở vai trên, ai ở vai dới?

? Cách xữ sự của ngời cô có gì đáng chê trách? Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bật bình của mình để giữ đợc thái độ lễ phép?

? Giải thích vì sao Hồng phải làm nh vậy?

- G/v giải thích thêm: Mỗi chúng ta trong mọi hoạt động,

Đọc thông tin sgk. Quan sát. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Lắng nghe

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kì 2 (Trang 53 - 56)