KtraBài cũ:Em hiểu thế nào là Hịch chọn học thuộc lòng một đoạn văn biền ngẫu mà em thích nhất trong bài Hịch tớng sĩ

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kì 2 (Trang 36 - 38)

II/ Đọc và tìm hiểu văn bản.

2. KtraBài cũ:Em hiểu thế nào là Hịch chọn học thuộc lòng một đoạn văn biền ngẫu mà em thích nhất trong bài Hịch tớng sĩ

ngẫu mà em thích nhất trong bài Hịch tớng sĩ .

3.Bài mới:

Hoạt động của Thầy H/đcủa Trò Nội dung ghi bảng

- Yêu cầu hs đọc: Các ngơi ở cùng với ta..chẳng kém gì.

? Hãy tìm những từ ngữ, chi tiết nói về tình cảm gắn bó của vị tổng chỉ huy với bầy tôi?

? Cách kể đó thể hiện mối quan hệ của chủ và các tớng, lính nh thế nào?

- Yêu cầu HS đọc: “Các ng- ơi...muốn vui vẻ phỏng có đợc không?”

? Đoạn này tác giả muốn phê phán điều gì? Hãy chỉ ra những việc làm sai trái của các tớng sĩ? ? Khi phê phán tác giả tập trung phê phán điều gì?

? Giọng điệu phê phán nh thế nào?

? Thái độ phản ứng của tác giả nh thế nào?

? Mục đích của việc phê phán đó là gì?

? Thử đặt mình vào vị trí của các tớng sĩ, nghe đoạn văn này em sẽ có cảm xúc gì?

- G/v giảng: Những việc làm t- ởng nh nông cạn, nhỏ nhặt tởng nh vô hại nhng hậu quả thật là khôn lờng. Thái ấp bổng lộc, gia quyến, vợ con khốn cùng, xã tắc tổ tông bị giày xéo, thanh danh bị ô nhục. Chủ và tớng, chung và riêng.. tất cả đều đau xót biết chừng nào! Ta hình Đọc thông tin sgk :Các ngơi ở cùng với ta..chẳng kém gì. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc đoạn: Các ng- ơi...muốn vui vẻ phỏng có đợc không? Thảo luận và trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trình bày cảm xúc của mình. Lắng nghe

b) Tình cảm và ân nghĩa của chủ t - ớng đối với tì t ớng của mình.

- Không có mặc  cho áo. - Không có ăn cho cơm. - Lơng ít  cấp bổng.

- đi thuỷ, đi bộ...cùng nhau sống chết... vui cời.

- Quan hệ chủ tớng nhằm khích lệ tinh thần trung quân ái quốc, còn quan hệ cùng cảnh ngộ, khích lệ lòng nhân ái, thuỷ chung của những ngòi chung hoàn cảnh..

Thể hiện sự gắn bó quan tâm yêu thơng sâu nặng cụ thể, kịp thời đầy ân tình và bao dung giữa chủ và bầy tôi.

* Những biểu hiện sai trái trong hàng ngũ tớng sĩ:

+ Vui chọi gà, ham đánh bạc, thích rợu ngon, mê tiếng hát.

+ Thú vui ruộng vờn, lo làm giàu, ham săn bắn.

- Trần Quốc Tuấn tập trung phê phán nghiêm khắc hành động hởng lạc, thái độ bàng quang trớc vận mệnh đất nớc và sự ham chơi hởng lạc , sự vô trách nhiệm khi vận mệnh đất n- ớc ngàn cân treo sợi tóc.

- Thái độ tác giả: Phản ứng bất bình, nói thẳng gần nh sĩ mắng: “không biết lo”, “không biết thẹn”, “không biết tức”.

* Mục đích: Mong muốn các tớng sĩ là:

+ Nêu cao tinh thần cảnh giác. + Chăm lo tập dợt cung tên.

Giáo án văn 8 Năm học :2010 – 2011 2010 – 2011

dung các tớng sẽ xấu hổ đến thế nào, thẹn thùng ra sao, da mặt sẽ dày cộm lên khi nghe những lời xối xả nh nớc lạnh táp vào mặt, nh roi quất của vị chủ tớng vốn nhân từ đại lợng.

? Nghệ thuật đặc sắc đợc sử dụng ở đây là gì? Tác dụng của nghệ thuật đó?

- Yêu cầu HS đọc đoạn cuối. ? Sau khi phê phán nghiêm khắc, tác giả bảo thật các tì tớng những điều gì?

? Hình dung trớc kết quả của sự thay đổi thái độ sống, hành động sống của các tì tớng nh thế nào? ? Câu cuối của bài Hịch thể hiện điều gì?

- G/v giảng: Câu cuối cùng của bài Hịch bổng trở lại tâm tình, tâm sự, bày tỏ gan ruột của vị chủ tớng hết lòng hết sức vì vua vì nớc, của ngời cha hiền hết lòng yêu thơng sĩ tốt dới quyền.

Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh nắm nội dung và nghệ thuật của bài.

? Hãy nêu nội dung của bài Hịch? ? Đặc sắc của bài Hịch là gì? Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc đoạn cuối. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, bổ sung. Thảo luận, nhận xét, bổ sung. Lắng nghe. Nắm nội dung và nghệ thuật Trả lời, nhận xét. Trả lời, nhận xét. * Nghệ thuật: So sánh, tơng phản, điệp từ điệp ý tăng tiến và sử dụng những từ mang tính phủ định “không còn, cũng mất, bị tan, cũng khốn” khi nêu viễn cảnh đầu hàng, thất bại.

- Khi nêu viễn cảnh chiến thắng tác giả dùng những từ mang tính chất khẳng định “Mãi mãi vững bền, đời đời hởng thụ, sử sách lu thơm.” - Nghệ thuật điệp ngữ, điệp ý có tác dụng nêu bật vấn đề từ nhạt đến đậm, giúp ngời đọc thấy đúng sai, nhận ra điều phải trái.

3. Những nhiệm vụ cấp bách.

- Phải đọc và làm theo sách: “Binh th yếu lợc”.

- Có thái độ dứt khoát: Giặc là kẻ thù không đội trời chung.

- Phải biết rửa nhục.

- Khích lệ căm thù giặc, nổi nhục mất nớc.

- Khích lệ lòng trung quân ái quốc và lòng ân nghĩa thuỷ chung.

- Khích lệ ý chí lập công danh xã thân vì nớc.

- Khích lệ lòng tự trọng, nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng.

 Khích lệ lòng yêu nớc bất khuất quyết chiến thắng kẻ thù.

IV.Tổng kết.

1. Nội dung: Phản ánh tinh thần yêu nớc nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lợc.

2. Nghệ thuật: Đây là áng văn chính luận xuất sắc, có sự lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.

4. Củng cố:(2') + Đọc diễn cảm bài Hịch.? Nhắc lại nội dung và nghệ thuật của văn bản.

5. H ớng dẫn về nhà:(1')

- Học kĩ bài, nắm đợc giá trị và nội dung của văn bản, chọn học thuộc lòng một đoạn văn biền ngẫu mà em thích nhất trong bài.

- Làm bài tập 2 phần luyện tập trong SGK tr61

+ Đọc thuộc lòng đoạn “Huống chi... chẳng kém gì...

+ Nội dung của bài Hịch tớng sĩ và nghệ thuật tiêu biểu . .- Soạn bài ''Nớc Đại Việt ta''

- Chuẩn bị: “ Hành động nói”theo câu hỏi SGK

  

Ngày soạn: 17/2/ 2011

Ngày dạy: 19/2 /2011 Tiết 95 -Tiếng Việt Hành động nói A/ Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức: - Học sinh hiểu nói cũng là một thứ hành động.

- Số lợng hành động nói khá lớn, nhng có thể quy lại thành một số kiểu khái quát nhất định.

- Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động nói

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài tập sgk.

3. Thái độ:

4.Trọng tâm bài : Học sinh hiểu nói cũng là một thứ hành động, sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động nói.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: tham khảo ''Ngữ văn nâng cao 8''. - Học sinh: xem trớc bài ở nhà.

C. Các hoạt động dạy học:

1.

n định tổ chức lớp: (1')

2. Kiểm tra bài cũ :(5')? Thế nào là câu phủ định , chức năng của câu phủ định. ? Giải bài tập 4, 5, 6 SGK tr54.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kì 2 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w