Hớng dẫn về nhà:(1')

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kì 2 (Trang 30 - 33)

II/ Đọc và tìm hiểu văn bản.

5.Hớng dẫn về nhà:(1')

- Nắm chắc nội dung, nghệ thuật của văn bản.

- Học tập cách viết văn bản nghị luận: cách lập luận. - Soạn bài : Hịch tớng sĩ. - Chuẩn bị: câu phủ định

Giáo án văn 8 Năm học :2010 – 2011 2010 – 2011

  

Ngày soạn: 10/2/ 2011

Ngày dạy: 12/2 /2011 Tiết 91-Tiếng Việt

Câu phủ định

A/

Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc: - HS hiểu đợc thế nào là câu phủ định.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng câu phủ định trong nói viết.

3. Thái độ:Yêu mến giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.

4.Trọng tâm bài: HS hiểu đợc thế nào là câu phủ định ,đặc điểm hình thức và chức năng.

B/ Chuẩn bị.

G/v: Bảng phụ, tài liệu tham khảo. H/s: Sgk, sbt.

C/

Tiến trình bài dạy. 1. ổ n định tổ chức lớp.

2. Bài cũ: ? Nêu các đặc điểm và chức năng của câu trần thuật. ? Làm bài tập 4, 5.

3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.

Hoạt động của Thầy H/ đ của Trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1. Hớng dẫn h/s nắm nội dung về đặc điểm hình thức và chức năng câu phủ định.

- Yêu cầu hs tìm hiểu mục I.1 - Gv treo bảng phụ - ghi ví dụ - Yêu cầu h/s đọc thông tin và trả lời câu hỏi: (Học sinh yếu)

? Về đặc điểm hình thức, các câu b, c, d có gì khác với câu a?

? Về chức năng, các câu b, c, d có gì khác với câu a?

- Gv treo bảng phụ- ghi ví dụ - Yêu cầu hs tìm hiểu mục I.2 và trả lời câu hỏi: (Học sinh yếu)

? Trong đoạn trích trên, những câu nào có từ ngữ phủ định?

? Cho biết mục đích sử dụng các từ ngữ phủ định của mấy ông thầy bói?

* G/v chốt:

- Câu “Nam không đi Huế” là câu phủ định miêu tả.

- Câu “Không phải..” “Đâu có..” là câu phủ định bác bỏ.

? Vậy thế nào là câu phủ định? (Học sinh yếu) ? Câu phủ dịnh dùng để làm gì? - G/v chỉ định hs đọc ghi nhớ. (Học sinh yếu) Hoạt động II. Hớng dẫn HS làm bài tập sgk. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm. - Chia nhóm để HS thảo luận. - Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung, chốt bảng. Đọc thông tin sgk Quan sát, đọc. Thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin sgk Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Lắng nghe Đọc ghi nhớ Đọc thông tin sgk

Thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời,

I.Đặc điểm hình thức và chức năng:

1. Ví dụ 2. Nhận xét

Ví dụ 1.

a. Các câu b, c, d khác với câu a vì có chứa các từ phủ định: không, ch- a, chẳng.

b. Các câu b, c, d khác với câu a vì: + Câu a là khẳng định việc Nam đi Huế.

+ Câu b, c, d là phủ định việc Nam đi Huế.

Ví dụ 2.

a.Các câu có từ phủ định:

- Không phải, nó chần chẫn nh cái đòn càn.

- Đâu có! b. Mục đích:

- Không phải: Bác bỏ nhận định của ông thầy bói sờ vòi.

- Đâu có: trực tiếp bác bỏ nhận định của ông thầy bói sờ ngà và gián tiếp bác bỏ nhận định của ông thầy bói sờ vòi.

3. Kết luận.

* Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định nh: không, chẳng, chả, cha, không phải, chẳng phải.

* Câu phủ định dùng để :

- Thông báo, xác nhậnkhông có sự vật, sự việc, tính chất quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả). - Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ) II. Luyện tập Bài tập 1 Xác định câu phủ định bác bỏ. a.- Cụ cứ tởng thế đấy chứ nó chẳng hiểu gì đâu! Bác bỏ điều mà lão Hạc dằn vặt, đau khổ.

b.- Không chúng con không đói nữa đâu.

- G/v kết luận.

- Yêu cầu hs đọc thông tin sgk. - Hớng dẫn hs thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi sgk.

- Gọi hs trả lời, nhận xét cách làm. - Yêu cầu hs tự đặt câu tơng đơng. - Đọc cho cả lớp nghe.

- G/v kết luận.

- Yêu cầu học sinh đọc, trả lời câu hỏi.

- Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét, bổ sung, chốt bảng. - G/v kết luận.

- Yêu cầu học sinh đọc, trả lời câu hỏi.

- Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét, bổ sung, chốt bảng. - G/v kết luận.

- Yêu cầu học sinh đọc, trả lời - Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung, chốt bảng. - G/v kết luận. nhận xét, bổ sung. Lắng nghe Đọc thông tin sgk (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin sgk Trả lời, nhận xét, bổ sung. Lắng nghe. Đọc thông tin sgk Trả lời, nhận xét, bổ sung. Lắng nghe

Bác bỏ điều mà cái Tí cho rằng mẹ nó đang lo lắng, thơng xót vì chị em nó đói quá.

Bài tập 2

a) Không phải là không = có

(khẳng định) b) không ai không = ai cũng (khẳng định) c) ai chẳng= ai cũng (khẳng định) - Các câu trong sgk dùng cách phủ định của phủ định để khẳng định th- ờng có ý nghĩa khẳng định mạnh và có sức thuyết phục cao.

- Các câu khẳng định tơng đơng th- ờng ít có sức thuyết phục hơn.

Bài tập 3

Nhận xét câu văn:

Choắt không dậy đợc nữa, nằm thoi thóp.

- Nếu thay từ phủ định không bằng cha thì phải viết lại:

Choắt cha dậy đợc, nằm thoi thóp”.(Bỏ từ nữa)

-Viết không dậy đợc nữa có nghĩa là

vĩnh viễn không dậy đợc nữa.(Phủ định tuyệt đối)

-Viết cha dậy đợc có nghĩa là sau đó có thể dậy đợc (Phủ định tơng đối)

* Các câu văn của Tô Hoài rất phù hợp với diễn biến câu chuyện, vì vậy không nên viết lại.

Bài tập 4. Bốn câu a, b, c, d là những câu phủ định bác bỏ, những không dùng từ phủ định. Bài tập 5 Không thể thay thế đợc vì:

- Quên: vào thời điểm căm thù giặc cao độ, t/g không để tâm đến những chuyện bình thờng ấy.

- Không: Phủ định tuyệt đối, hơI lên gân, giảm sức thuyết phục.

- Cha: thời điểm việc phá giặc cha diễn ra, nhng t/g luôn nung nấu ý chí quyết tâm phá giặc.

- Chẳng: Phủ định việc phá giặc thành công, cảm giác bất lực, thất vọng. Sai lạc với chủ đề của văn bản.

IV. Củng cố:(2')

- Học sinh nhắc lại ghi nhớ của bài: khái niệm câu phủ định, 2 loại câu phủ định.

V. H ớng dẫn về nhà:(2')

- Làm bài tập 4, 5, 6 SGK tr54

Gơi ý bài tập 4: Các câu không phải là câu phủ định vì không có TNPĐ, nhng cũng đợc dùng để biểu thị ý PĐ (PĐ bác bỏ, phản bác ý kiến, nhận định trớc đó)

+ Bài tập 5: Không thể thay quên bằng không, cha bằng chẳng đợc vì thay đổi ý nghĩa cha thể khác chẳng thể.

- Học thuộc ghi nhớ SGK.

- Xem trớc bài : Hành động nói. Chuẩn bị bài chơng trình địa phơng phần tập làm văn . - Chuẩn bị: Chơng trình địa phơng (Phần tập làm văn)

Giáo án văn 8 Năm học :2010 – 2011 2010 – 2011

   (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn: 13/2/ 2011

Ngày dạy: 14/2 /2011 Tiết 92-Tập làm văn

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kì 2 (Trang 30 - 33)