Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kì 2 (Trang 47 - 51)

? Vị trí câu chủ đề? Sự khác biệt nhau về vị trí câu chủ đề?

? Phân tích cách diễn dịch và quy nạp ở mỗi đoạn.

- GV: Luận cứ: toàn diện, đầy đủ.

Lập luận mạch lạc, chặt chẽ.

? Cách trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận?

? Lập luận là gì? (Học sinh yếu)

? Cách lập luận đoạn văn trên nh thế nào? ? Nhận xét cách lập luận. ? Hãy nhận xét việc sắp xếp ý. ? Nhận xét về sự trình bày luận điểm Hoạt động 2. Hớng dẫn HS nắm nội dung và làm luyện tập. ? Hãy diễn đạt luận điểm dới dạng ngắn gọn, sáng rõ hơn. ? Hãy tìm luận điểm của đoạn văn. ? Hãy tìm các luận cứ. Học sinh đọc và tìm hiểu ND Học sinh trả lời theo chỉ định của GV Học sinh trả lời ( HĐCN) Học sinh trả lời( HĐCN). HS nhắc lại khái niệm. Đấy là đoạn văn quy nạp HS trả lời. HS nhận xét. HS đọc xác định yêu cầu bài tập HS trả lời

I/ Trình bày luận điểm thành mộtđoạn văn nghị luận. đoạn văn nghị luận.

1. Ví dụ. 2. Nhận xét: a) Câu chủ đề:

- Thành Đại La là chốn hội tụ. - Đồng bào ta ngày nay cũng.

b) Vị trí câu chủ đề:

- Câu chủ đề đạt vị trí đầu (đoạn diễn dịch).

- Câu chủ đề đạt vị trí cuối (đoạn quy nạp) c) Cách lập luận theo trình tự

* Vốn là kinh đô cũ: - Vị trí

- Thuế đất - Dân c

- KL: Xứng đáng là kinh đô muôn đời. * Trình tự lập luận đoạn b:

Theo lứa tuổi, theo không gian, vị trí công tác, ngành nghề.

3. Bài học : Khi trình bày luận điểm cần chú ý:

- Thể hiện rõ ràng, cân xứng nội dung luận điểm trong câu chủ đề.

- Tìm đủ luận cứ cần thiết, tính chất lập luận một trình tự hợp lý làm nổi bật luận diểm. - Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn. * Bài tập 2: - Nhận xét:

a) Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lý thì bài văn mới có thuyết phục. - Cách lập luận tơng phản đặt ...bên ng- ời.

b) Cách lập luận chặt chẽ có hình dung lớn đến việc chứng minh làm rõ luận điểm. “ Bản chất chó má của giai cấp địa chủ

c) Sắp xếp các ý theo một thứ tự hợp lý nhằm làm nổi bật luận điểm.

d) Luận cứ và luận điểm đợc trình bày chặt chẽ và hấp dẫn. Những cụm từ...? đ- ợc đặt cạnh nhau vừa làm cho đoạn văn xoáy vào chủ đề vừa khiến bản chất ... của bọn địa chủ hiện ra rõ ràng.

II/ Luyện tập:

1. Bài tập 1. Diễn đạt luận điểm dới dạng ngắn gọn.

a/ Cần tránh lối viết dài dòng khiến ng- ời đọc khó hiểu.

b/ Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bọn trẻ.

2. Bài tập 2. Luận điểm: “ Tế Hanh là một ngời tinh lắm”.

- Luận cứ: + Tế Hanh đã ghi... +Thơ Tế Hanh...

* Các luận cứ xếp đặt theo trình tự tăng tiến. Luận cứ sau biểu hiện ở mức độ cao hơn.

? hãy nhận xét cách sắp xếp luận cứ.

? Tìm luận cứ để làm sáng tõ luận điểm “Văn giải thích cần..”

HS trả lời

HS suy nghĩ và trả lời

HS tìm

3. Bài tập 4:

- Văn giải thích đợc viết ra nhằm làm cho ngời đọc hiểu.

- Giải thích càng khó hiểu thì ngời viết càng khó đạt mục đích.

- Ngợc lại, giải thích càng dễ hiểu thì ngời đọc càng dễ tỉnh hội , dễ nhớ, dễ làm theo.

- Vì thế, văn giải thích phải đợc viết sao cho dễ hiểu.

4. Củng cố:(2')

? Khi trình bày luận điểm trong văn nghị luận cần chú ý điều gì.

5. H ớng dẫn về nhà:(2')- Học thuộc ghi nhớ. - Học thuộc ghi nhớ.

- Làm bài tập 3, 4 trong SGK tr82.

Gợi ý bài tập 4: các luận cứ của luận điểm ấy có thể sắp xếp nh sau: + Văn giải thích đợc viết ra nhằm làm cho ngời đọc hiểu.

+ Giải thích càng khó hiểu thì ngời viết càng khó đạt đợc mục đích.

- Ngợc lại, giải thích càng dễ hiểu thì ngời đọc càng dễ lĩnh hội, dễ nhớ, dễ làm theo. + Vì thế văn giải thích phải viết sao cho dễ hiểu.

- Xem trớc bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm, chuẩn bị phần ở nhà SGK tr82.

Ngày soạn: 1/3/ 2011

Ngày dạy: 3/3/2011 Bài 25-Tiết 101 :Văn học

Bàn luận về phép học

(Trích luận học pháp)

(La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp)

A/ Mục tiêu cần đạt .

1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc:

- Mục đích, tác dụng thiết thực và lâu dài của việc học chân chính: học để làm ngời, để biết và làm, để góp phần xây dựng đất nớc hng thịnh, đồng thời thấy rõ lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi.

- Nhận thức đợc phơng pháp lối học đúng, kết hợp học với hành.

Giáo án văn 8 Năm học :2010 – 2011 2010 – 2011

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tìm hiểu và phân tích đoạn trích văn bản nghị luận.

3. Thái độ: Nghiêm túc khi trình bày một luận điểm.

4.Trọng tâm bài : Thấy rõ mục đích, tác dụng thiết thực và lâu dài của việc học chân chính: học để làm ngời, để biết và làm, để góp phần xây dựng đất nớc hng thịnh, đồng thời thấy rõ lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi. Từ đó nhận thức đợc phơng pháp học đúng, học kết hợp với hành.

B/ Chuẩn bị.

G/v: Tài liệu tham khảo, tranh ảnh của Nguyễn Thiếp. H/s: Sgk, sbt.

C/ Tiến trình bài dạy.

1. ổ n đinh tổ chức lớp.

2. Bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn trích Nớc đại Việt ta, nêu nội dung nghệ thuật của bài?

3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.

Hoạt động của Thầy h/đ của Trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nắm vài nét về thể Tấu, tác giả, tác phẩm.

- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm?

(Học sinh yếu)

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nắm vài nét về thể loại, bố cục.

- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Thể loại của văn bản là gì? (Học sinh yếu)

? Đặc điểm của thể loại Tấu? ? Bố cục văn bản chia làm mấy phần?

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS nắm vài nét về nội dung của bài.

- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. - Gọi hs đọc “Từ đầu .. tệ hại ấy".

? Phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.

? Tác giả phê phán những lối học lệch sai trái nào?

? Tác hại của lối học ấy là gì? - Yêu cầu HS đọc thông tin đoạn 3. ? Để khuyến khích việc học, Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin I/ Đọc, tìm hiểu chú thích. 1. Đọc. 2. Tác giả, tác phẩm:

- Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê ở Hà Tỉnh, Ông là ngời “Thiên t sáng suốt, học rộng hiểu sâu”, từng đỗ đạt làm quan dới triều đình nhà Lê nhng sau đó từ quan về dạy học.

- Văn bản trích từ bài Tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung tháng 8-1791.

II/ Đọc và tìm hiểu văn bản.

1. Đọc.

2. Thể loại: Tấu là lời của thần dân tâu lên vua Chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.

3. Bố cục: 4 đoạn.

- Từ đầu .. tệ hại ấy: Bàn về mục đích của việc học.

- Tiếp .. bỏ qua: Bàn luận và đổi mới phép học.

- Tiếp ... thịnh trị: Kết quả dự kiến. - Còn lại: kết luận.

III/ Phân tích.

1. Mục đích chân chính của việc học. - Mục đích chân chính của việc học là để làm ngời.

- Tác giả dùng những câu châm ngôn vừa dễ hiểu, vừa tăng sức thuyết phục mạnh: “Ngọc không mài không thành đồ vật; ngời không học không biết rõ đạo”.

2. Phê phán lối học lệch lạc sai trái. - Phê phán lối học chuộng hình thức: học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung, chỉ có danh mà khong có thực chất.

- Phê phán lối học cầu danh lợi: học để có danh tiếng, đợc trọng vọng, nhàn nhã, đợc những lợi lộc.

- Tác hại của lối học lệch làm cho “chúa tầm thờng, thần nịnh hót”. Ng- ời trên kẻ dới đều thích sự chạy chọt, luồn cúi, không có thực chất dẫn đến cảnh “nớc mất nhà tan”.

3. Bàn luận về đổi mới phép học. - Việc học đã phổ biến rộng khắp: mở thêm trờng, mở rộng thành phần ngời học, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời đi học.

Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách gì? ? Bài tấu có bàn về những phép học, đó là những phép học gì? Tác dụng và ý nghĩa của phép học ấy. Phơng pháp học mà tác giả đề ra nh thế nào?

? Tác dụng của việc học chân chính?

? Hãy vẽ sơ đồ lập luận cho đoạn văn?

Hoạt động 4. Hớng dẫn hs đọc thông tin sgk và luyện tập.

Phê phán những lệch lạc sai trái.

Hoạt động 5: Hớng dẫn HS nắm nội dung thông tin sgk.

- Yêu cầu HS đọc thông, ghi nhớ sgk. sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin Mục đích chân chính của việc học Tác dụng của việc học chân chính.. Học sinh đọc thông tin cơ bản, có tính chất nền tảng. * ơng pháp họcPh :

- Tuần tự tiến lên, từ thấp đấn cao. - Học rộng nghĩ sâu, biết tóm lợc những điều cơ bản, cốt yếu nhất. - Học kết hợp với hành. Học không phải chỉ để biết mà còn để làm.

* Tác dụng: Đất nớc nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hng thịnh.

IV/ Luyện tập.

Sơ đồ lập luận cho đoạn văn

Khẳng định quan điểm, phơng pháp đúng đắn.

V/ Tổng kết.

Ghi nhớ (sgk)

...... ...

4. Củng cố:(3') ? Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phơng pháp: học đi đôi với hành.

Học sinh thảo luận.

Học đi đôi với hành: quan điểm tăng cờng ý nghĩa ứng dụng và thực hành của mon học tránh lối học vẹt, lí thuyết xuong khi bắt tay vào cong việc thì lúng túng, vụng về.

- Nhắc lại thể tấu, nội dung và nghệ thuật của văn bản.

5. H ớng dẫn về nhà:(2')

- Học thuộc ghi nhớ, tiếp tục suy nghĩ câu hỏi phần luyện tập, phơng pháp học tập. - Nắm đợc nội dung và nghệ thuật của văn bản.

- Soạn bài: ''Thuế máu'' chú ý nội dung nghệ thuật của văn bản. - Chuẩn bị: luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm

Ngày soạn: 1/3/ 2011

Ngày dạy: 7/3/2011 Tiết 102Tiếng Việt

Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm

A/ Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc:

- Củng cố những hiểu biết về cách xây dựng và trình bày luận điểm. - Vận dụng những hiểu biết vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xây dựng và trình bày luận điểm

3. Thái độ:Nghiêm túc khi trình tìm hiểu trịnh bày một vấn đề.

4.Trọng tâm bài : Vận dụng những hiểu biết vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm

B/ Chuẩn bị.

- G/v: Bảng phụ. - H/s: Sbt, sgk.

C/ Tiến trình bài dạy. 1. ổ n định tổ chức lớp.

2. Bài cũ: Nêu vài nét về cách trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận?

3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.

Giáo án văn 8 Năm học :2010 – 2011 2010 – 2011

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nắm nội dung của việc xây dựng và trình bày luận điểm.

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. (Học sinh yếu)

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện tập trên lớp.

- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Hệ thống luận điểm ở Sgk có chỗ nào cha chính xác? ? Theo em cần điều chỉnh, sắp xếp lại nh thế nào? ? Hãy sắp xếp hệ thống luận điểm cho phù hợp?

- Yêu cầu hs đọc thông tin sgk. ? Hãy trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận?

? Có thể dùng câu nào để giải thích luận điểm?

? Hãy sắp xếp những luận cứ theo một trình tự hợp lý?

? Em có thể kết thúc đoạn văn theo cách nào?

- Yêu cầu HS luyện nói theo nhóm và cá nhân. - Nhận xét, bổ sung, củng cố. HS đọc lại bài đã chuẩn bị. Đọc thông tin sgk. Trả lời nhận xét, bổ sung. Trả lời nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin sgk. Trả lời nhận xét, bổ sung. Trả lời nhận xét, bổ sung. Trả lời nhận xét, bổ sung. Đọc và luyện nói theo chuẩn bị của mình.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kì 2 (Trang 47 - 51)