IV.Trả bài
V.H ớng khắc phục.
- Yêu cầu HS chữa lại bài.
- Kết hợp GVCN kiểm tra thờng xuyên. - Về nhà hoàn chỉnh lại bài.
4. Củng cố:Nhắc lại yêu cầu cơ bản khi làm bài nghị luận.
5.
d ặn dò.
- ôn tập lý thuyết văn nghị luận,chú ý các yếu tố Mtả,tự sự,biểu cảm.
- Chuẩn bị bài:Chuẩn bị đề cơng ôn tập cho tiết''Tổng kết phần văn''theo câu hỏi SGK trang 144.
Ngày soạn: 24/4/2011
Ngày giảng:25/4/2011 Tiết 132 Ngữ văn–
Tổng kết phần Văn (tiếp theo)
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức văn học của cụm văn bản nghị luận đựơc học ở lớp 8, nhằm làm cho các em nắm chắc hơn đặc trng thể loại, đồng thời thấy đợc nét riêng độc đáo về nội dung t tởng và giá trị nghệ thuật của mỗi văn bản.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá, so sánh các cụm văn bản nghị luận đã học.
3 .Trọng tâm bài :cho các em nắm chắc hơn đặc trng thể loại của cụm văn bản nghị luận đựơc học ở lớp 8,nét độc đáo về nội dung t tởng và giá trị nghệ thuật của mỗi văn bản.
B. Chuẩn bị :
GV : soạn nội dung bài giảng, tham khảo sách giáo viên, t liệu có liên quan. H/s:- Ôn tập trả lời các câu hỏi sgk, sbt.
C. Tiến trình dạy học1. 1.
ổ n định tổ chức lớp.
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.
Giáo án văn 8 Năm học :2010 – 2011 2010 – 2011
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nắm vài nét về văn nghị luận. - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Dựa vào các VBNT ở SGK hãy cho biết thế nào là văn nghị luận.
? Nghị luận trung đại có gì khác với nghị luận hiện đại.
? Hãy chứng minh VBNL ở SGK đều đợc viết có lý, có tình, có chứng cứ, có sức thuyết phục cao. - HS tự chứng minh và đứng dậy trình bày.
? Chỉ ra điểm giống nhau của 3 văn bản nớc Đại việt ta, Hịch Tớng Sĩ, chiếu dời đô (về nội dung)
? Chỉ ra điểm khác nhau về hình thức giữa 3 văn bản này.
? Tại sao nói Cáo Bình Ngô là bản tuyên ngôn độc lậo của dân tộc
* Thảo luận: So với bài Sông núi nớc nam, ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện ở văn bản Nớc Đại Việt ta có gì mới.
Là loại văn bản nhằm xác lập cho ngời đọc ngời nghe một t tởng, một quan điểm nào đó. Có lý : Có luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẻ. Có tình : Có cảm xúc tác giả gởi gắm vào một thái độ, một niềm tin, một khát vọng thiết tha. Có chứng cứ : Có sự thật hiễn nhiên để khẳng định luận điểm - Nớc đại việt ta -> ý thức về nền độc lập dân tộc đợc mở rộng, bổ sung bằng các yếu tố mới, đầy ý nghĩa: đó là nền văn hóa lâu đời, là phong tục tập quán, riêng, là truyền
thống anh
hùng.
Thảo luận theo nhóm.