Ôn tập Lý thuyết

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kì 2 (Trang 83 - 87)

- MĐ viết tờng trình là để trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của tờng trình

- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.

? Mục đích viết văn bản tờng trình là gì? (Học sinh yếu)

? Văn bản tờng trình và văn bản báo cáo có điểm gì giống và khác nhau? ? Bố cục của văn bản tờng trình? (Học sinh yếu) Hoạt động 2. Hớng dẫn HS nắm vài nét về cách làm bài tập.

- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk bài tập 1.

? Hãy chỉ ra chỗ sai trong việc sử dụng dạng văn bản?

? Hãy nêu tình huống cần viết văn bản tờng trình?

? Hãy viết văn bản tờng trình tình huống đó? Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung.

trong sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.

* So sánh

- VB báo cáo trình bày về tình hình sự việc và các kết quả đạt đợc của cá nhân hay tập thể. ND của báo cáo không nhất thiết phảI trình bày đầy đủ các mục quy định sẵn.

- VB tờng trình là trình bày về thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của ngời tt trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần xem xét. ND văn bản tờng trình phải tuân thủ đúng các mục quy định.

* Bố cục

- Thể thức mở đầu + Quốc hiệu, tiêu ngữ + Địa điểm, thời gian + Tên văn bản

+ Tên ngời nhận, cơ quan nhận - ND tờng trình

- Kết thúc VB tờng trình

II. Luyện tập

Bài tập 1:- Cả 3 trờng hợp a, b, c đều không phải viết tờng trình vì:

a) Cần viết bản kiểm điểm, nhận thức rõ khuyết điểm và quyết tâm sửa chữa.

b) Viết bản thông báo cho các bạn biết kế hoạch chuẩn bị những ai phải làm việc gì ĐH chi đội

c) Viết bản báo cáo.

Bài tập 2

- Học sinh nêu tình huống. - Nhận xét và đánh giá.

Bài tập 3

- Học sinh viết. - Học sinh đọc. - Góp ý kiến nhận xét.

4 .Củng cố:Chốt lại những nét cần nhớ khi viết bản tờng trình:Mục đích,nội dung,cách thức viết

5. H ớng dẫn về nhà:(1')- Làm bài tập 4, 5 SBT - Làm bài tập 4, 5 SBT

- Xem trớc: văn bản thông báo.

Ngày soạn:17/4/ 2011

Ngày dạy:21/4/2011 Tiết 129- Ngữ văn

Trả bài kiểm tra Văn

A/ Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: - Tự đánh giá đợc kĩ năng làm bài của mình.

2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tự sửa chữa các lõi bài của mình.

3. Thái độ: Tự giác ,nghiêm túc khi làm bài.

4.Trọng tâm bài:củng cố kiến thức đã học và kỹ năng làm bài cho học sinh

B/ Chuẩn bị.:

- G/v:Chấm bài kiểm tra,thống kê điểm,tổng hợp u-nhợc điểm của h/s. - H/s: Làm lại bài KTra vào vở bài tập ở nhà.

C/ Tiến trình bài dạy. 1.

ổ n định tổ chức lớp.

2. Trả bài. - Yêu cầu HS nhắc lại đề ra. - G/v Nêu đáp án,biểu điểm chấm - G/v Nêu đáp án,biểu điểm chấm

I. TRắC NGHIệM: (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,5đ

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án C D A D B D

Giáo án văn 8 Năm học :2010 – 2011 2010 – 2011

Câu 1.(3đ) Chép đúng bài thơ (1đ), sai dới 4 lỗi chính tả: - 0,25đ từ 4 lỗi trở lên -0,5đ - Nêu đợc xuất xứ-hoàn cảnh sáng tác: bài thơ viết 1941 ở hang Pác Bó (Cao Bằng) (1đ)

- Nêu đợc nội dung chính của bài thơ: Cuộc sống cách mạng khó khăn gian khổ. Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác (1đ)

Câu 2 (4 đ)Yêu cầu bài viết đạt đợc :

a. Bài viết đúng thể loại chứng minh,bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ,có đủ dẫn chứng Khẳng định sự cần thiết và tác dụng của phơng pháp “Học đi đôi với hành”

b.Bố cục và lập luận chặt chẽ :

- Mở bài: Giới thiệu sự cần thiết của việc học đi đôi với hành.

- Thân bài:

+ Hiệu quả của việc học:

Giúp cho con ngời mở mang hiểu biết, kiến thức của cuộc sống có trong sách vở. Giúp con ngời tự hoàn thiện mình và cống hiến cho xã hội.

+ Hiệu quả của việc thực hành.

+ Sự kết hợp hài hòa giữa học với thức hành sẽ đem lại những hiệu quả cao nhất. Có những mặt tích cực nếu biết kết hợp tốt.

Có những hạn chế nhất định khi kết hợp rời rạc, thiếu khoa học.

- Kết bài: Khẳng định lại vấn đề và nêu cảm nghĩ của mình về việc học đi đôi với hành.

3. Nhận xét.

* Ưu điểm:

+ Phần trắc nghiệm:Hầu hết h/s làm đúng,đạt yêu cầu.Tuy nhiên còn một số em cha nhớ chính xác tên các tác giả

+ Phần tự luận:

- Học sinh phân tích đợc tình yêu cuộc sống và khát vọng đợc mở mang kiến thức, kĩ năng thông qua việc học đi đôi với hành.

* Tồn tại.

- Một số em phân tích sơ sài, cha lấy dẫn chứng để chứng minh nhận định. * G/v chữa lại phần tự luận.

4. H ớng khắc phục.

- Yêu cầu HS chữa lại bài. 5. Kết quả đạt đ ợc.

Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém TB

8A 3 7 17 0 0 27/ss30

5. H ớng dẫn về nhà:(1')

- Ôn lại toàn bộ kiến thức Tiếng Việt. - Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt.

Ngày soạn:17/4/ 2011

Ngày dạy:23/4/2011 Tiết 130- Tiếng Việt

Kiểm tra Tiếng Việt

A/ Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức: Củng cố nội dung đã học qua nội dung đã đợc ôn tập, tổng kết

2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài K/tra,sử dụng Tiếng Việt trong khi nói viết.

3. Thái độ: Tự giác ,nghiêm túc khi làm bài.

4.

Trọng tâm bài : Củng cố nội dung kiến thức về các kiểu câu trần thuật,nghi vấn,cầu khiến, cảm thán- Các kiểu hành động nói: trình bày, hỏi, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc. - Lựa chọn TTT trong câu.

B/ Chuẩn bị.

- G/v: Ra đề,đáp án->thống nhất trong nhóm và in đề kiểm tra. - H/s: Giấy nháp và các dụng cụ học tập.

C/ Tiến trình bài kiểm tra.

1. ổ n định tổ chức lớp.

2. Tiến hành:- G/v phát đề kiểm tra cho HS.Theo dõi,nhắc nhở học sinh làm bài.

Đề bài

Phần I. Trắc nghiệm: (4 điểm)

* Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời mà em cho đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1. (0,5đ)Phơng tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?

A. Nét mặt C. Điệu bộ B. Cử chỉ D. Ngôn từ

Câu 2. (0,5đ) Trong những câu sau, câu nào không có mục đích hỏi?

B. Ai là tác giả bài thơ này? D. Bao giờ bạn đi Hà Nội?

Câu 3. (0,5đ)Câu cầu khiến dới đây dùng để làm gì?

" Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trờng lúc nào cũng còn là sớm!"

A. Khuyên bảo. B. Ra lệnh . C. Yêu cầu. D. Đề nghị.

Câu 4. (0,5đ) Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?

A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.

B. Đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. C. Đánh dấu tên tác phẩm, tạp chí... dẫn trong công văn.

D. Cả ba ý trên.

Câu 5: (0,5đ) Dòng nào sau đây nêu lên chức năng chính của câu nghi vấn?

A. Dùng để yêu cầu . C. Dùng để bộc lộ cảm xúc. B. Dùng để hỏi . D. Dùng để kể sự việc.

Câu 6. (0,5đ)Câu "Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc" là kiểu câu gì?

A. Câu cảm thán. B. Câu nghi vấn. C. Câu cầu khiến. D. Câu phủ định.

Câu 9:(1đ) Nối cột bên trái với cột bên phải để làm rõ chức năng chính của từng kiểu câu.

Kiểu câu Chức năng chính

Câu trần thuật Dùng để bộc lộ trức tiếp cảm xúc của ngời nói (viết).

Câu cảm thán Dùng để phủ định.

Câu cầu khiến Dùng để kể, nhận định, thông báo, trình bày...

Câu nghi vấn Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị... Dùng để hỏi.

Phần II. tự luận: (6điểm)

Câu 1:(2.0 đ) Hãy sắp xếp các cụm từ in đậm trong câu:" Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà

tranh, giữ đồng lúa chín." bằng ba cách khác nhau.Cách sắp xếp nào hợp lí?Vì sao?

Câu 2: (2,0 đ) Viết đoạn hội thoại trong đó có sử dụng các kiểu câu trần thuật, nghi vấn , cầu khiến, cảm thán.

Câu 3:(2,0Viết một đoạn hội thoại ngắn khoảng 5->7 câu,chủ đề tự chọn, sau đó cho biết vai xã hội của các nhân vật trong cuộc hội thoại đó ?

3. Thu bài, nhận xét. 4. Cũng cố, dặn dò.

- ôn tập lý thuyết văn nghị luận,chú ý các yếu tố Mtả,tự sự,biểu cảm.

- Chuẩn bị bài:Chuẩn bị đề cơng ôn tập cho tiết''Tổng kết phần văn''theo câu hỏi SGK trang 144.

Đáp án - biểu điểm

Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm - mỗi câu trả lời đúng 0, 5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án D C A D B D

Câu 7: Nối mỗi câu đúng= 0, 25 điểm)

Kiểu câu Chức năng chính

Câu trần thuật Dùng để bộc lộ trức tiếp cảm xúc của ngời nói (viết) Câu cảm thán Dùng để phủ định

Câu cầu khiến Dùng để kể, nhận định, thông báo, trình bày... Câu nghi vấn Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị...

Dùng để hỏi

Phần II. tự luận(6điểm)

Câu 10:(2,0 điểm)

* HS có thể sắp xếp câu nh sau: (1 điểm)

- Tre giữ nớc, giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. - Tre giữ nớc, giữ làng, giữ đồng lúa chín, giữ mái nhà tranh. - Tre giữ làng, giữ nớc, giữ đồng lúa chín, giữ mái nhà tranh.

Giáo án văn 8 Năm học :2010 – 2011 2010 – 2011

* Chỉ ra đợc cách sắp xếp hợp lí, giải thích vì sao (1 điểm)

Cách sắp xếp trật tự từ của câu trong văn bản mang lại hiệu quả diễn đạt cao hơn vì: - Diễn đạt trình tự sự việc từ nhỏ bé đễn rộng lớn (làng, nớc)

- Diễn đạt trình tự sự việc từ gần đến xa (mái nhà tranh, đồng lúa chín)

- Hài hoà về ngữ âm, tạo nhịp điệu cho câu văn.

Câu 11: (2,0 điểm)

- Viết đợc hội thoại theo yêu cầu (1đ)

- Xác định đúng các câu đã viết (1đ)

Câu 13:(2,0 điểm)

- Viết đợc hội thoại theo yêu cầu (1đ)

- Chỉ ra nhân vật nào ở vai trên ,nhân vật nào ở vai dới. (1đ)

Chú ý:-Bài làm trình bày mắc < 5 lỗi chính tả trừ 0,5đ.Trên5 lỗi chính tả trừ 1,0 đ. -G/V tuỳ từng bài làm và cách trình bày mà cho điểm thích hợp.

Ngày soạn:19/4/ 2011

Ngày dạy:23/4/2011 Tiết 131- tập làm văn Trả bài TLV số 7 A/ Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: - Giúp h/s củng cố kiến thức đã học về văn nghị luận có sử dụng yếu tố miêu tả,tự sự và biểu cảm,tự đánh giá đợc kĩ năng làm bài của mình.

2. Kĩ năng: - Rèn tính cẩn thận nghiêm túc, kỹ năng tự sửa chữa các lõi bài của mình.

3. Thái độ: Tự giác ,nghiêm túc khi làm bài.

4.Trọng tâm bài:củng cố kiến thức đã học và kỹ năng làm bài cho học sinh

B/ Chuẩn bị.:

- G/v:Chấm bài kiểm tra,thống kê điểm,tổng hợp u-nhợc điểm của h/s.

- H/s: Ôn lại lý thuyết đã học về văn nghị luận chú ý tới tác dụng của việc đa yếu tố MT,TS,BC vào bài viết.

C/ Tiến trình bài dạy. 1.

ổ n định tổ chức lớp.

2.Kiểm tra bài cũ: Cho h/s nhắc lại lý thuyết văn nghị luận,tác dụng của việc đa yếu tố MT,TS,BC vào bài làm.

3. Tiến hành: - Yêu cầu HS nhắc lại đề ra. - G/v Nêu đáp án,biểu điểm chấm - G/v Nêu đáp án,biểu điểm chấm

Đề ra: Hãy nói "không" với các tệ nạn.

I.Gợi ý h/s nêu lập dàn ý bài làm. II. Nhận xét.

a) Ưu điểm.

- Đa số nắm chắc đề ra, biết cách viết nghị luận. - Nghị luận đợc cácluận điểm, luận cứ, luận chứng. - Sử dụng đợc các tri thức tinh cậy về bố cục văn bản. - Diễn đạt mạch lạc.

b) Tồn tại:

- Một số em cha nắm đợc bố cục của văn nghị luận.

- Các luận điểm, luận cứ và luận chứng lộn xộn, cha lô gíc. - Cha nêu đợc cách lập luận, bố cục cho bài văn.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kì 2 (Trang 83 - 87)