Vai xã hội trong hội thoại.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kì 2 (Trang 56 - 58)

1. Ví dụ. 2. Nhận xét.

- Có 2 nhân vật tham gia hội thoại. - Quan hệ giữa các nhân vật trong hội thoại là quan hệ gia tộc.

Ngời cô là vai trên, Hồng là vai dới.

Giáo án văn 8 Năm học :2010 – 2011 2010 – 2011

kể cả trong hoạt động giao tiếp thờng giữ vị trí vai xã hội khác nhau. Vị trí xã hội đó đợc gọi là vai xã hội.

? Vậy em hiểu nh thế nào là vai xã hội trong hội thoại? (Học sinh yếu)

? Trong gia đình và quan hệ dòng tộc em lớn(vai trên) hơn ai? Nhỏ hơn ai(vai dới)? Có ngang hàng với ai không?

? Vậy trong giao tiếp em cần chú ý những điều gì để đảm bảo vai xã hội?

Hoạt động 2. Hớng dẫn SH làm bài tập sgk.

- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Tìm trong bài Hịch tớng sĩ những chi tiết thể hiện thái độ nghiêm khắc của Trần Quốc Tuấn?

- Gọi HS tìm và trả lời. Nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu HS đọc bài tập 2. - G/v chia nhóm thảo luận. - Gọi HS trả lời.

- G/v nhận xét, bổ sung. - Chia nhóm HS thảo luận. - Gọi HS trả lời. - G/v chốt. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc bài tập 2 Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung.

ời tham gia hội thoại . Vai xã hội đợc xác định bằng các quan hệ:

+ Quan hệ trên-dới hay ngang hàng. + Quan hệ thân sơ.

* Lu ý: Khi tham gia hội thoại, mỗi ngời cần xác định đúng vai của mình để chọ cách nói cho phù hợp.

II/ Luyện tập.Bài tập 1. Bài tập 1.

- Ta - các ngơi ... → Trần Quốc Tuấn nghiêm khắc chỉ ra lỗi lầm của tớng sĩ, chê trách tớng sĩ, khuyên bảo tớng sĩ rất chân tình.

Bài tập 2. a) Vai xã hội.

- Ông giáo là ngời có địa vị xã hội cao hơn Lão Hạc.

- Quan hệ tuổi tác thì Lão Hạc cao hơn.

b)

- Ông giáo gọi Lão Hạc là cụ.

- Xng hô là “ông con mình” thể hiện sự kính trọng. Xng “tôi” quan hệ bình đẳng.

c)

- Thái độ kính trọng, thân tình của Lão Hạc đối với ông giáo.

+ Gọi ông giáo thể hiện sự kính trọng.

+ Xng hô chúng mình thể hiện sự thân tình.

Bài tập 3.

Tại sao cuộc đối thoại giữa chị Dậu và tên Cai lệ có sự thay đổi vai xã hội. - Lúc đầu: Cháu ông.

- Sau đó: Tôi  ông. - Cuối cùng: Bà  mày.

4. Củng cố:? Nhắc lại khái niệm vai xã hội, quan hệ xã hội, những điểm cần lu ý khi tham gia cuộc thoại.

5 H

ớng dẫn về nhà:

- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3 trong SGK tr95 - Xem trớc tiết hội thoại (t)

- Nắm nội dung: Nắm đợc vai xã hội, lợt lời và vận dụng những hiểu biết về những vấn đề ấy vào quá trình hội thoại.

- Chuẩn bị: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.

Ngày soạn:11/3/ 2011

Ngày dạy: 14/3/2011 Tiết 108 -Tập làm văn

Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.

A/ Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức: - Thấy đợc yếu tố biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu đợc trong những bài văn nghị luận hay, có sức lay động ngời đọc, ngời nghe.

2. Kĩ năng: - Nắm đợc những yêu cầu cần thiết của việc đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, để sự nghị luận có thể đạt đợc hiệu quả thuyết phục cao.

3. Thái độ: Nghiêm túc khi trình tìm hiểu trịnh bày một vấn đề.

4.Trọng tâm bài : Thấy đợc yếu tố biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu đợc trong những bài văn nghị luận hay, có sức lay động ngời đọc, ngời nghe.

B/ Chuẩn bị.

- G/v: Bảng phụ, tài liệu tham khảo. - H/s: Sgk, sbt.

1. ổ n định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ ssố.

2. Bài cũ: Yếu tố biểu cảm, theo em hiểu là yếu tố nào? Có tác dụng nh thế nào trong bài văn nghị luận?

3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.

Hoạt động của Thầy H/đ của Trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nắm vài nét về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.

? Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm và những câu cảm thán trong văn bản trên?(Học sinh yếu)

? Hãy tìm những điểm giống về mặt sử dụng từ ngữ có tính chất biểu cảm ở văn bản “Hịch tớng sĩ” và đoạn trích trên?

? giải thích lí do vì sao hai văn bản này vẫn đợc coi là văn bản nghị luận?

? So sánh và cho biết cách trình bày nào hay hơn?

? Từ việc phân tích bài tập trên, em hãy cho biết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?

- Hớng dẫn thảo luận 3 ý kiến ở mục 2 và cho biết ý kiến đó đúng không? Vì sao?

? Vậy theo em làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận? - Gọi HS đọc ghi nhớ sgk. (Học sinh yếu) Hoạt động 2. Hớng dẫn HS làm bài luyện tập. - Yêu cầu HS đọc phần 1 “Chiến tranh và ngời bản xứ” ở văn bản “Thuế máu” để cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp gì để biểu cảm?

? Tác dụng của các biện pháp biểu cảm?

- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời bài tập. HS đọc lại bài đã chuẩn bị. Trả lời nhận xét, bổ sung. Trả lời nhận xét, bổ sung. Trả lời nhận xét, bổ sung. Trả lời nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin sgk Trả lời nhận xét, bổ sung. Trả lời nhận xét, bổ sung. Đọc ghi nhớ sgk. Đọc thông tin sgk. Trả lời nhận xét, bổ sung. Trả lời nhận xét, bổ sung.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kì 2 (Trang 56 - 58)