(Trích Bình Ngô đại cáo )( Nguyễn Trãi)

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kì 2 (Trang 40 - 44)

C. Các hoạt động dạy học:

(Trích Bình Ngô đại cáo )( Nguyễn Trãi)

A. Mục tiêu cần đạt:

- Thấy dợc văn bản có ý nghĩa nh lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV. - Thấy đợc phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi: lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.

- Rèn kĩ năng phân tích văn biền ngẫu. - Giáo dục lòng yêu nớc, tự hào dân tộc.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: ảnh chân dung Nguyễn Trãi.

- Học sinh: soạn bài, xem lại bài ''Nam quốc sơn hà''

C. Các hoạt động dạy học:

1.

n định tổ chức lớp: (1')

2. Kiểm tra bài cũ :(5')

? Đọc thuộc lòng một đoạn văn trong ''Hịch tớng sĩ'' mà em thích nhất. ? Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản.

Giáo án văn 8 Năm học :2010 – 2011 2010 – 2011

- Giới thiệu: SN NNam và BNĐC là 2 bản tuyên ngôn độc lập, BNĐC có sự tiếp nối đồng thời cũng có sự phát triển so với SNNN.

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

? Nhắc lại những điểm chính về tác giả Nguyễn Trãi trong bài ''Côn Sơn ca'' - Trong cuộc kháng chiến chống

Minh,Nguyễn Trãi dâng lên Lê Lợi ''BN sách'' với chiến lợc tâm công; kháng chiến thắng lợi, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết BNĐC.

? Bài văn đợc viết theo thể loại nào. ? Giải thích nhan đề.

- Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc.

- Giáo viên giới thiệu kết cấu 4 phần của thể cáo.

? Vậy đoạn trích nằm ở phần nào trong 4 phần trên.

* 2 phần:

+ Nguyên lí nhân nghĩa

+ Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc.

- Gọi học sinh đọc phần 1

? Nhân nghĩa ở đây có những nội dung nào. ? Em hiểu thế nào là ''yên dân'' và ''điếu phạt'' ? Đặt trong hoàn cảnh Nguyễn Trãi viết ''Bình Ngô đại cáo'' thì em hiểu những đối t- ợng nào đợc nói đến ở đây.

? Vậy nhân nghĩa ở đây là gì.

? Cốt lõi của t tởng nhân nghĩa là gì. - Yêu cầu học sinh thảo luận.

* Vì dân mà dấy binh khởi nghĩa đánh giặc Minh hung tàn, bạo ngợc.

? Từ đó em thấy tính chất của cuộc kháng chiến chống Minh.

? T tởng của ngời viết bài cáo.

* → cuộc kháng chiến chính nghĩa. Những (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Tìm hiểu chung (3')

1. Tác giả:

- Học sinh nhắc lại.

- Nguyễn Trãi là nhà yêu nớc, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Nguyễn Trãi anh hùng và Nguyễn Trãi bi kịch đều ở mức độ tột cùng.

2. Tác phẩm:

- Thể cáo (SGK-tr67)

- Chu Nguyên Chơng khởi nghiệp ở đất Ngô, từng xng là Ngô vơng, sau trở thành Minh thành tổ. (tác giả dùng từ Ngô để chỉ ngời nhà Minh)

II. Đọc - hiểu văn bản.

1. Đọc và tìm hiểu chú thích (2') - Giọng hào sảng.

2. Bố cục:

+ Phần đầu: nêu luận đề chính nghĩa.

+ Phần 2: lập bản cáo trạng tội ác giặc Minh. + Phần 3: phản ánh quá trình cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

+ Phần 4: lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập vững chắc, đất nớc mở ra một kỉ nguyên mới.

- Thuộc phần 1 trong 4 phần trên gồm 2 nội dung chính:

+ Nguyên lí nhân nghĩa(2 câu đầu)

+ Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc. (những câu còn lại)

3 . Phân tích

a. T

t ởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến (7')

- Hai nội dung: Yên dân và điếu phạt. + Yên dân: là làm cho dân đợc hởng thái bình hạnh phúc.

+ Điếu phạt: thơng dân đánh kẻ có tội.

- Ngời dân mà mà tác giả nói tới là ngời dân Đại Việt đang bị xâm lợc, còn kẻ bạo tàn chính là giặc Minh cớp nớc.

→ trừ giặc Minh bạo ngợc để giữ yên cuộc sống cho dân.

- Nhân nghĩa theo quan niệm trớc đó (nho giáo) là quan hệ giữa ngời với ngời giờ đây nhân nghĩa gắn liền với yêu nớc chống xâm lợc, thể hiện trong mối quan hệ giữa dân tộc với dân tộc. Đó là nét mới, l sự phát triển à

của t tởng nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi. - Đây là cuộc khởi nghĩa chính nghĩa

- Nguyễn Trãi, Lê Lợi là ngời thơng dân, tiến bộ, lấy dân làm gốc, vì dân mà đánh giặc. b. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền

vị lãnh tụ khởi nghĩa Lam Sơn là ngời thơng dân, tiến bộ.

? Vì sao khi nêu t tởng nhân nghĩa, Nguyễn Trãi lại đề cập đến việc phải bảo vệ nền độc lập của đất nớc có chủ quyền.

? Để khẳng định đợc chủ quyền dân tộc tác giả đã dựa vào những yếu tố nào.

* đất nớc có độc lập, chủ quyền là có nền văn hiến, có lãnh thổ, phong tục, lịch sử, chế độ riêng. Đó là những yếu tố căn bản nhất của một quốc gia, dân tộc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ý thức dân tộc ở đoạn trích này là sự nối tiếp và phát triển ý thức dân tộc ở bài ''NQSH''

Vậy đâu là biểu hiện tiếp nối ?

? Đâu là biểu hiện phát triển.

* So với thời Lí, quan niệm về quốc gia, dân tộc của Nguyễn Trãi có sự kế thừa và phát triển cao hơn bởi tính toàn diện và sâu sắc của nó.

? ở SNNN và BNĐC, các tác giả đã thể hiện ý thức dân tộc sâu sắc qua cách gọi vua nh thế nào.

* Khẳng định Đại Việt có chủ quyền, ngang hàng với phơng Bắc.

* Lịch sử CM ta giữ vững chủ quyền, quân giặc đã thất bại.

? Nội dung trên đợc trình bày trong hình thức nghệ thuật nh thế nào.

* Dùng từ ngữ có tính chất hiển nhiên giàu sức thuyết phục, biện pháp so sánh, câu văn biến ngẫu, giọng hùng hồn.

? Hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.

? Chứng minh: sức thuyết phục của văn CL Nguyễn Trãi ở chỗ kết hợp lí lẽ và thực tiễn. ? Sơ đồ khái quát trình tự lập luận của đoạn

của dân tộc. (14')

- Nhân nghĩa gắn liền với chủ quyền dân tộc, vì có bảo vệ đợc đất nớc thì mới bảo vệ đợc dân, mới thực hiện đợc mục đích cao cả là ''Yên dân''

Học sinh thảo luận nhóm và báo cáo:

- Nền văn hiến lâu đời, có cơng vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng ''Núi sông ...''; ''phong tục''; ''Từ Triệu ... ''; ''Cửa ...''

→ Nguyễn Trãi đã phát biểu một cách hoàn chỉnh về quốc gia dân tộc.

Học sinh thảo luận và trình bày.

- Nớc ta có độc lập chủ quyền vì có vua riêng, địa lí riêng, không chịu khuất phục tr- ớc quân xâm lợc. (lãnh thổ và chủ quyền) - Có bề dày lịch sử đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, có nền văn hiến lâu đời, có phong tục tập quán riêng.

→ Nguyễn Trãi đã ý thức đợc văn hiến và truyền thống lịch sử là yếu tố cơ bản nhất, là hạt nhân để xác định dân tộc. Đó là thực tế, tồn tại với chân lí khách quan khi kẻ xâm lợc luôn tìm cách phủ định.

- Các tác giả đã thể hiện ý thức dân tộc, tự hào dân tộc sâu sắc qua từ ''đế'' - vua thiên tử, duy nhất, toàn quyền khác với ''vơng'' - vua ch hầu phụ thuộc vào đế, đất không có 2 hoàng đế → khẳng định Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với phơng Bắc.

- Sử dụng từ ngữ có tính chất hiển nhiên, vốn có lâu đời: từ trớc, vốn xng, đã lâu, đã chia, cũng khác (duy ngã, thực vi, kí thù, diệc dị) - Sử dụng biện pháp so sánh ta với TQ ngang hàng về trình độ chính trị, tổ chức chế độ, quản lí quốc gia.

- Câu văn biến ngẫu, giọng hùng hồn nhịp nhàng, ngân vang.

4. Tổng kết (2')

- LSCM: giặc thất bại, ta giữ vững chủ quyền.

- Lập luận chặt chẽ, chứng cớ hùng hồn, đoạn trích có ý nghĩa nh một bản tuyên ngôn độc lập. - Học sinh đọc ghi nhớ. III. Luyện tập (5') 1. Chứng minh : NQSH BNĐC + Chân lí chính nghĩa + Ngịch lí sẽ chuốc lấy thất bại + Chân lí khách quan + CMinh: Lu Công, Triệu Tiết, Toa Đô, Ô Mã thất bại → tự hào dân tộc.

Giáo án văn 8 Năm học :2010 – 2011 2010 – 2011

trích (sgv- tr95) - Học sinh vẽ sơ đồ.

- Học sinh khác nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố:(3')

- Nêu đặc điểm và so sánh điểm giống, khác nhau giữa 3 thể hịch, chiếu cáo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đọc đoạn trích, phát biểu về t tởng nhân nghĩa và chân lí về sự tồn tại độc ạâp có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.

5. H ớng dẫn về nhà:(1')

- Học thuộc lòng đoạn trích, hoàn thiện sơ đồ lập luận của đoạn trích. - Nắm đợc giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản.

- Soạn bài: “Hành động nói” theo câu hỏi SGK

Ngày soạn: 22/2/ 2011

Ngày dạy: 26/2 /2011 Tiết 98

Hành động nói (tiếp theo)

A/ Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức: Giúp HS nắm đợc:

- Củng có lại về khái niệm Hành động nói.

- Phân biệt đợc Hành động nói trục tiếp và hành động nói gián tiếp.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài tập sgk.

3. Thái độ:Nghiêm túc khi sử dụng hành động nói

4.Trọng tâm bài : Củng có lại về khái niệm Hành động nói.

- Phân biệt đợc Hành động nói trục tiếp và hành động nói gián tiếp.

B/ Chuẩn bị.

G/v: Bài tập, tài liệu tham khảo, bảng phụ. H/s: sgk, sbt.

C/ Tiến trình bài dạy.

1. ổ n định tổ chức lớp.

2. Bài cũ: Hành động nói là gì? Một số kiểu hành động nói thờng gặp?

3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.

Hoạt động 1. Hớng dẫn HS nắm nội dung về cách thực hiện hành động nói.

-Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Đánh số thứ tự trớc mỗi câu trần thuật trong đoạn trích. Xác định mục đích nói của những câu ấy bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp và dấu (-) vào ô không thích hợp.

- Giáo viên treo bảng phụ.

? Hãy lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật với những kiểu hành động nói mà em biết.

- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ.

C.dùng

K. câu Trựctiếp Gián tiếpN. vấn Hỏi Điều khiển,

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kì 2 (Trang 40 - 44)