1. ổ n định tổ chức lớp.
2. Bài cũ: Đặc điểm hình thức và chức năng câu cầu khiến ?. 3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1. Hớng dẫn h/s nắm nội dung về đặc điểm hình thức và chức năng câu
- Gv treo ví dụ ghi bảng phụ.
? Xây dựng trong đoạn văn câu nào là câu cảm thán?
? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán?
? Những lu ý khi đọc và khi viết câu cảm thán?
? Chức năng của câu cảm thán? ? Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán?
- Đọc ghi nhớ - Nêu yêu cầu.
Hoạt động 1. Hớng dẫn h/s nắm nội dung về bài tập 1, 2, 3
Gv hớng dẫn hs hoạt động nhóm.
? Phân tích tình cảm, cảm xúc đợc thể hiện trong những câu sau. Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán đợc không? Vì sao?
- Nêu yêu cầu bài tập 3.
- 1 em đọc - Hs trả lời - Hs trả lời theo chỉ định - Hs trả lời - 1 em đọc ghi nhớ - Nhóm 1: a - Nhóm 2: b - Nhóm 3: c Hs trả lời - Hs nêu và đặt câu. I. Đặc điểm hình thức và chức năng. 1. Ví dụ 2. Nhận xét
- Câu cảm thán: Hỡi ơi! Lão Hạc ! Than ôi !
- Đặc điểm hình thức: Có những từ cảm thán nh “Hỡi ơi” và “Than ôi” - Khi đọc câu cảm thán phải đọc với giọng diễn cảm. Khi viết thờng kết thúc bằng dấu chấm than.
- Chức năng : Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc ngời nói (ngời viết). 3. Bài học: Ghi nhớ (SGK)
II/ Luyện tập
1. Bài tập 1
Tìm câu cảm thán.
a. Than ôi - Lo thay - Nguy thay b. Hỡi cảnh ... ơi!
c. Chao ôi .. thôi.
2. Bài tập 2: Tất cả các câu đều biểu lộ cảm xúc.
a. Lời than thở của ngời dân dới chế độ phong kiến.
b. Lời than thở của ngời chinh phụ trớc nỗi truân duyên do chiến tranh.
c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ tr- ớc cuộc sồng.
d. Sự ân hận của Dế mèn trớc cái chết thảm thơng của Dế chũi.
3. Bài tập 3: Đặt câu cảm thán
- Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh.
D/ Củng cố dặn dò.
- Nắm đợc: + Các đặc điểm và chức năng của câu cảm thán. + Làm bài tập 4, 5.
- Chuẩn bị:câu trần thuật ,ôn lại lý thuyết văn thuyết minhđể chuẩn bị viết bài số 5
Ngày soạn: 20/1/ 2011
Ngày dạy: 24/1 /2011 Tiết: 87-88 tập làm văn
viết bài tập làm văn số 5
văn thuyết minh
a. mục tiêu.
Giúp h/s: - Củng cố nhận thức lí thuyết về văn thuyết minh; vận dụng thực hành sáng tạo một văn bản thuyết minh cụ thể đảm bảo các yêu cầu: đúng kiểu loại, bố cục mạch lạc, có các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, bình luận.
- Rèn kĩ năng diễn đạt, kĩ năng thực hành viết bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.
b. chuẩn bị.
Giáo án văn 8 Năm học :2010 – 2011 2010 – 2011
H: Chuẩn bị ôn tập, giấy kiểm tra.
c. lên lớp.
I. ổ n định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s III. Tiến hành:
G/v phát đề bài in sẵn cho h/s.
Giới thiệu về danh lam thắng cảnh ở quê hơng em.
Yêu cầu: - Chép đúng đề bài. Xác định đúng thể loại: Thuyết minh. - Xác định đúng đối tợng thuyết minh (là một danh lam thắng cảnh ). - Biết cách kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong bài viết một cách hợp lí. - Diễn đạt trong sáng, sinh động.
- Câu văn đúng chính tả, đúng ngữ pháp, viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp.
Yêu cầu cụ thể: đáp án – biểu điểm. a) Mở bài (1,5 điểm)
- Giới thiệu về danh lam thắng cảnh: vị trí, ý nghĩa danh lam thắng cảnh đối với quê hơng. b) Thân bài (6 điểm)
- Nêu vị trí địa lí, quá trình hình thành và phát triển… - Cấu trúc quy mô, tính chất.
- Phong tục tập quán, lễ hội. c) Kết bài (1,5 điểm)
Tình cảm của em đối với danh lam thắng cảnh đó.
Trình bày sạch sẽ, đúng ngữ pháp, không sai lỗi chính tả : 1 điểm. G: thu bài kiểm tra.
IV. H ớng dẫn về nhà.
- Su tầm t liệu về di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phơng. - Viết bài văn giới thiệu về cảnh đẹp Ba vì. quê hơng Vân hoà.
Ngày soạn: 7/2/ 2011
Ngày dạy: 10/2 /2011 Tiết 89:Tiếng Việt
CÂU TRầN THUậT
A. Mục đích cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân biệt câu tràn thuật với các kiểu câu khác. - Nắm vững chức năng của câu trần thuật.
2. Kĩ năng: - Biết sử dụng câu tràn thuật phù hợp.
3. Thái độ:Yêu mến giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.
4.Trọng tâm bài: Hiểu rõ đặc điểm hình thức,chức năng của câu trần thuật. Phân biệt câu tràn thuật với các kiểu câu khác.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ. HS: SGK, SBT
C. Tiến trình hoạt động dạy học:1. ổ n định tổ chức lớp