Hớng dẫn trả lời những câu hỏ iở SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kì 2 (Trang 89 - 91)

Câu 3: Văn nghị luận : Là loại văn bản nhằm xác lập cho ngời đọc ngời nghe một t tởng, một quan điểm nào đó.

- Nghị luận trung đại : Sử dụng nhiều hình ảnh. Hình ảnh giàu tính ớc lệ, câu văn biến ngẫu sóng đôi nhịp nhàng văn nghị luận trung đại mang đậm dấu ấn thế giới qua, con ngời trung đại : t tởng “thiên mệnh” (mệnh trời) trong chiếu dời đô, đạo “ thần chủ” trong Hịch Tớng Sĩ lý tởng nhân nghĩa trong Nớc Đại Việt ta tâm lý sùng cổ đã dẫn đến việc sử dụng điễn cổ, điễn tích cách phổ biến .

- Văn NL hiện đại : Văn phong giản dị, câu văn gần với lời nói thờng,gần với đời sống hơn.

Câu 4:

Có lý : Có luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẽ.

Có tình : Có cảm xúc tác giả gửi gắm vào một thái độ, một niềm tin, một khát vọng thiết tha.

Có chứng cứ : Có sự thật hiễn nhiên để khẳng định luận điểm

+ Có thể lấy bài chiếu dời đô để phân tích .

Câu 5:

* Điểm giống của 3 văn bản (22,23,24): Đều bao trùm một tinh thần dân tộc sâu sắc, thể hiện ý chí tự cờng của dân tộc Đại việt, tinh thần quyết chính quyết thắng, ý thức sâu sắc, đầy tự hào về một nớc Việt Nam độc lập.

* Điểm khác nhau về hình thức thể loại. Chiếu dời đô : thể loại chiếu -> ban bố mệnh lệnh.

Hịch Tớng Sĩ: thể loại hịch -> kêu gọi, cổ vũ.

Nớc đại việt ta : thể Cáo-> công bố kỹ một sự nghiệp lớn.

Câu 6:

Cáo Bình Ngô đợc coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc, bài cáo đã khẳng định dứt khoát Đại Việt là một nớc độc lập, đó là chân lý hiễn nhiên.

Nội dung trên đợc thể hiện tập trung trong đoạn mở đầu bài cáo. Nớc Đại việt ta. Từ lời văn đến tính thần đều mang tính chất tuyên ngôn về độc lập của dân tộc.

- Nớc đại việt ta -> ý thức về nền độc lập dân tộc đợc mở rộng, bổ sung bằng các yếu tố mới, đầy ý nghĩa: đó là nền văn hóa lâu đời, là phong tục tập quán, riêng, là truyền thống anh hùng.

4. Cũng cố: Gợi ý h/s nhắc lại nội dung bài học

5.Dặn dò về nhà.

- Nắm đợc nội dung chính của bài học.

- Chuẩn bị bài:Chuẩn bị đề cơng ôn tập cho tiết''Tổng kết phần văn''theo câu hỏi SGK trang 148 -Ôn lại các kiến thức đã học trong HK2 chuẩn bị làm bài KT học kì 2

Ngày soạn: 24/4/2011

Tổng kết phần Văn (tiếp theo)

A- Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học của các văn bản văn học nớc ngoài và của cụm văn bản nhật dụng đã học trong chơng trình sgk lớp 8.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá, so sánh các cụm văn bản đã học.

3 .Trọng tâm bài :củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học của các văn bản văn học nớc ngoài và của cụm văn bản nhật dụng đã học trong chơng trình sgk lớp 8,nét độc đáo về nội dung t t- ởng và giá trị nghệ thuật của mỗi văn bản.

B. Chuẩn bị :

1. Giáo viên:- Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế bài giảng.

2. Học sinh:- Ôn tập trả lời các câu hỏi sgk, sbt. - Lập bảng hệ thống

C. Tiến trình dạy học1. 1.

ổ n định tổ chức lớp.

2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.

3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.

Các văn bản văn học nớc ngoài. T T Văn bản Tác giả Thể loại, ngôn ngữ

Giá trị nội dung Gía trị nghệ thuật

1 Cô bébán diêm An-đéc-xen (1805-1875) Đan Mạch Cổ tích Đan Mạch Lòng thơng cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh, chết cóng bên đờng trong đêm giao thừa.

Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen hiện thực và mộng ảo, tình tiết diễn biến hợp lí. 2 Đánh nhau với cối xau gió (Đôn Ki-hô-tê) M. Xéc- van-téc (1547- 1616) Tây Ban Nha Tiểu thuyết Tây Ban Nha Sự tơng phản về mọi mặt giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan- chô Pan-xa. Cả hai đều có những mặt tốt, đáng quý bên cạnh những điểm đáng trách, đáng cời biểu hiện trong chiến công đánh cối xay gió.

Nghệ thuật miêu tả và kể chuyện theo trật tự thời gian và dựa trên sự đối lập, tơng phản, song hành của cặp nhân vật chính. Giọng điệu hài hớc khi kể, tả về thầy trò hiệp sĩ anh hùng nhng cũng rất đáng thơng. 3 Chiếc lácuối cùng O Hen-ri (1862- 1910) Mĩ Truyện ngắn Tiếng Anh

Tình yêu thơng cao cả giữa những nghệ sĩ nghèo. Nghệ thuật đảo ngợc tình huống hai lần. Hình ảnh chiếc lá cuối cùng. 4 Hai cây phong (Ngời thầy đầu tiên) Ai-ma-tốp (1928) K-rơ-gx- tan (Châu á) Truyện ngắn Nga

Tình yêu quê hơng da diết gắn với câu chuyện hai cây phong và thầy giáo Đuy-sen thời thơ ấu của tác giả.

Miêu tả cây phong rất sinh động. Câu chuyện đậm chất hồi ức, ngòi bút đậm chất hội hoạ. 5 Đi bộ ngao du (Êmin hay về giáo dục) J. Ru-xô Pháp Tiểu thuyết Pháp

Bàn về lợi ích của đi bộ ngao du với lối sống tự do của con ngời, với quá trình học tập, hiểu biết và rèn luyện sức khoẻ.

Giải thích, chứng minh luận điểm bằng cách nêu dẫn chứng trong câu chuyện chân thật và hấp dẫn. Hoạt động 4: Hớng dẫn HS lập bảng hệ thống các văn bản nhật dụng đã học. Các văn bản nhật dụng: T

T Văn bản Tác giả Chủ đề Đặc điểm thể loại,nghệ thuật

1 Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000

Theo tài liệu của Sở Khoa học – Công nghệ Hà Nội

Tuyên truyền, phổ biến một ngày không dùng bao bì ni lông, bảo vệ môi trờng trái đất – ngôi nhà chung cảu mọi ngời.

Thuyết minh (giới thiệu, giải thích, phân tích, đề nghị)

Giáo án văn 8 Năm học :2010 – 2011 2010 – 2011 2 Ôn dịch,thuốc lá Theo Nguyễn Khắc Viện ( Từ thuốc lá đến ma tuý - Bệnh nghiện)

Thuốc lá giống nh ôn dịch và còn nguy hiểm hơn ôn dịch nên chống lại hút thuốc lá là vấn đề văn hoá, xã hội quan trọng, thời sự và thiết thực của loài ngời.

Giải thích và chứng minh bằng những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, sinh động, gần gũi và hiển nhiên để cảnh báo mọi ngời.

3 Bài toándân số Theo Thái An (BáoGiáo dục và Thời đại, số 28/1995)

Hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển loài ngời.

Từ câu chuyện cổ, tác giả đa ra các con số buộc ngời đọc phải liên tởng và suy ngẫm.

4. Củng cố: 1. Tổng kết lại nội dung ôn tập.

2. Hớng dẫn HS về nhà hoàn tiếp tục soạn bài.

5. Dặn dò:-Học bài- Nắm đợc nội dung chính của bài học.

- Chuẩn bị bài:Chuẩn bị đề cơng ôn tập Ôn tập phần Tập làm văn''theo câu hỏi SGK trang 151 -Ôn lại các kiến thức đã học trong HK2 chuẩn bị làm bài KT học kì 2

Ngày soạn: 24/4/2011

Ngày giảng:30/4/2011 Tiết 134:

ôn tập phần tập làm văn

A- Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp học sinh

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kì 2 (Trang 89 - 91)