Hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu định hướng về việc áp dụng giá trị hợp lý trong kế toán việt nam (Trang 167 - 358)

Mặc dù kết quả nghiên cứu của luận án đã có nhiều đóng góp như trình bày bên trên, nhưng luận án nhận thấy còn có những hạn chế cần được thực hiện ở các nghiên cứu tiếp theo, đó là:

 Luận án chưa nghiên cứu quan điểm của các bên trong các trường hợp đánh giá lại tăng và đánh giá lại giảm. Có thể mức độ ủng hộ sẽ khác nhau trong trường hợp đánh giá tăng và đánh giá giảm. Vì vậy các nghiên cứu trong tương lai cần xem xét các quan điểm cụ thể trong trường hợp tăng giá và giảm giá.

 Luận án chưa phân tích quan điểm của các bên khác như là Ngân hàng, Kiểm toán viên. Mặc dù trong mẫu cũng bao gồm các đối tượng này, tuy nhiên chiếm một tỉ trọng thấp và chỉ nghiên cứu dưới quan điểm của người sử dụng báo cáo tài chính. Vì vậy các nghiên cứu tiếp theo cần nghiên cứu quan điểm của các đối tượng này.

 Luận án chỉ mới phân tích quan điểm của người lập và người sử dụng BCTC mà chưa phân tích quan điểm của nhà ban hành chính sách. Vì vậy các nghiên cứu trong tương lai có thể làm rõ quan điểm của nhà ban hành chính sách.

 Luận án chỉ khảo sát cho bốn khoản mục BĐSĐT, TSCĐHH, TSVH và TSTC.

Để có thể đánh giá toàn diện mức độ ủng hộ GTHL ở VN thì cần khảo sát cho các khoản mục khác, ví dụ như Nợ phải trả.

144

PHẦN KẾT LUẬN

Quá trình hội nhập kinh tế thế giới đã tạo ra sức ép phải hòa nhập với quốc tế về kế toán cho tất cả các quốc gia trên thế giới. Và 132 quốc gia đã đồng ý áp dụng IFRS.

Điều này cũng tạo ra sức ép đối với VN, cần phải hòa hợp hoặc hội tụ với IFRS. Để đạt được điều đó, GTHL là một bước đệm quan trọng. Vì vậy, luận án này được thiết kế để đánh giá sư cần thiết và khả năng áp dụng GTHL tại VN.

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng GTHL đóng vai trò quan trọng trong sự hòa hợp giữa quy định của VN và chuẩn mực kế toán quốc tế về phương diện đo lường. Điều này cho thấy VN cần thiết phải áp dụng GTHL để hội nhập nền kinh tế thế giới. Hơn nữa, kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng người sử dụng BCTC và người lập BCTC ủng hộ áp dụng GTHL ở VN vì tính thích hợp của GTHL trong việc cung cấp thông tin hữu ích cho nhà đầu tư. Lý do mà nhà quản lý ủng hộ áp dụng GTHL ở VN hiện nay là vì lợi ích của các chủ sở hữu, nhà quản lý mong muốn cung cấp các “tín hiệu” cho chủ sở hữu để ra các quyết định kinh tế. Tất cả các loại hình doanh nghiệp trong phạm vi nghiên cứu đều ủng hộ áp dụng GTHL. Như vậy, sự cần thiết phải áp dụng GTHL không những vì sức ép phải áp dụng để hội nhập với thế giới mà còn vì những ưu điểm của GTHL so với các loại giá khác.

Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của luận án cũng chỉ ra rằng GTHL được đo lường đáng tin cậy cho thấy rằng VN có đủ điều kiện để áp dụng GTHL. Có thể VN chưa có đủ thị trường để đo lường GTHL, tuy nhiên tính đáng tin cậy trong kết quả nghiên cứu phụ thuộc vào các rào cản như việc kiểm toán và công bố thông tin về ước tính mà không phụ thuộc vào thị trường. VN đã có các công ty kiểm toán hàng đầu thế giới và việc giám sát chất lượng kiểm toán cũng đã được Bộ Tài chính thực hiện trong thực tế.

Vì vậy tác giả cho rằng GTHL hoàn toàn có thể áp dụng được ở VN trong giai đoạn hiện nay.

Tóm lại, thông qua nghiên cứu này, có thể kết luận rằng GTHL thì cần thiết và đủ điều kiện áp dụng ở VN trong giai đoạn hiện nay.

145

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

1. Formal accounting harmonization – A new measurement scheme demonstrated by Vietnam’s data and International Financial Reporting Standards, 2017, Vol 21, 34-46.

2. Lợi ích của đo lường theo giá trị hợp lý, Số 11/2016.

3. Đánh giá sự cần thiết và điều kiện để áp dụng giá trị hợp lý cho đo lường sau ghi nhận ban đầu ở Việt Nam 18/11/2016.

4. Tính thích hợp của giá trị hợp lý thông qua các nghiên cứu trên thế giới, 30/9/2016.

5. Các cơ sở đo lường trong kế toán – tiếp cận chuẩn mực kế toán quốc tế, 12/2016

6. Mối quan hệ giữa giá cổ phiếu và chênh lệch tỉ giá hối đoái do đánh giá lại các giao dịch bằng ngoại tệ, Số 08/2015.

7. Hợp nhất kinh doanh trong kế toán Việt Nam – Sự tiếp cận chuẩn mực kế toán quốc tế, Số 9/2015.

8. Lợi ích của cổ đông không kiểm soát – sự tiếp cận chuẩn mực kế toán quốc tế của thông tư 202/2014 – TT-BTC, 17/12/2015

9. Một số hạn chế của các quy định về lợi thế thương mại trong thông tư 202/2014-TT-BTC, 17/12/2015

10. Các mô hình nghiên cứu tính thích hợp của các phương pháp đo lường trong kế toán, 19/12/2014.

11. Giá trị hợp lý xu hướng mới của định giá trong kế toán, 21/6/2014

12. Áp dụng giá trị hợp lý trong kế toán tài sản tài chính, Số 120 (tháng 9/2013).

13. Định giá theo GTHL trong kế toán VN, Số 39, 34-39.

1ii

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Aboody, D. E., Barth, M. E., & Kasznik, R. (1999). Revaluations of fixed assets and future firm performance: Evidence from the UK. Journal of Accounting and Economics. Vol 26, pp. 149-178.

Amir, E., Harris, T.S., Venuti, E.K., (1993). A comparison of US versus non-US GAAP accounting measures using Form 20-F reconciliations. Journal of Accounting Research.

Vol 31, 230—275.

Alexander, D. (2007). Recent history of fair value. The Routledge companion to fair value and financial reporting. pp. 71–90.

Bernard and R Ruland (1987). The incremental information content of historical cost and current cost numbers: time series analysis. The Accounting Review. October, 701-722.

Beaver, W.H., Grinffin, P.A.& Landsman, W.R. (1982). The incremental information content of replacement cost earnings. Journal of Accounting and Economics. Vol 4, 15-39 Bartov, E., (1993). The timing of asset sales and earnings manipulation. The Accounting Review. Vol 68, 840- 855.

Black, E.L., Sellers, K.F. & Manly, T.S., (1998). Earnings management using asset sales:

an international study of countries allowing noncurrent asset revaluation. Journal of Business Finance & Accounting. Vol 25, 1287- 1317.

Bolivar, M.P.R., & Galera, A.N., (2012). The Pole of Fair Value Accounting in Promoting Government Accountabilty.A Journal of Accounting Finance and Business Studies Vol 48, 348-386

Barlev, B., & Haddad, J. R. (2003). Fair value accounting and the management of the firm. Critical Perspectives on Accouting. Vol 14, pp. 383-415.

Barlev, B. & Haddad, J.R. (2007). Harmonization, Comparability, and Fair Value Accounting. Journal of Accounting, Auditing & Finance, 22 (3), pp. 493-509.

Barth, M. E. (1991). Relative measurement errors among alternative pension asset and

2ii

liability measures. The Accounting Review. Vol 66, pp. 433–463.

Barth, M. E. (1994). Fair value accounting: Evidence from investment securities and the market valuation of banks. The Accounting Review 69, pp. 1-25.

Barth, M. E., Beaver, W. H, & Landsman, W.R. (1996). Value-Relevance of Banks' Fair Value Disclosures under SFAS No. 107. The Accounting Review, Vol. 71, pp. 513-537.

Barth, M. E., & Clinch, G. (1998). Revalued Financial, Tangible, and Intangible Assets:

Associations with Share Prices and Non-Market-Based Value Estimates. Journal of Accounting Research. Vol. 36, pp. 199-233.

Barth, M. E., Beaver, W.H., and Landsman, W. (2001). The relevance of value relevance research. Journal of Accounting and Economics 31:513-537.

Barth, M. & Taylor, D. (2010). In defense of fair value: Weighing the evidence on earnings management and asset securitizations. Journal of Accounting and Economics.

Vol 49, 26–33

Bell, P. W. 1987. Accounting as a discipline for study and practice: 1986. Contemporary Accounting Research 3 (2): 338–67.

Bell, T.T & Griffin, J.B (2012) “Commentary on Auditing High – Uncertainty Fair Value Estimates”, A Journal of Practice & Theory, Vol 31, pp. 147-155

Baldwin, R. E. & Cave, M. (1999), Understanding Regulation: Theory, Strategy and Practice, Oxford, Oxford University Press.

Brown, P. D., Izan, H. Y., & Loh, A. L. (1992). Fixed Asset Revaluations and Managerial Incentives. ABACUS, Vol. 28, pp. 36-57.

Brickner, D. R. (2002). An analysis of the factors impacting the relevance of SFAS No 107 Fair Value disclorsures. A dissertation submitted to the Kent State University Graduate School of Management in partial fulfillment of the requirement for degree of Doctore of Philosophy.

Cairns, D., Massoudi, D., Taplin, R., & Tarca, A. (2011). IFRS fair value measurement and accounting policy choice in the United Kingdom and Australia. The British Accounting Review. Vol 43, pp. 1–21.

3ii

Cairns, D (2006), The use of fair value in IFRS, Accounting in Europe, Vol. 3, 5-22.

Chambers, R.J (1965). Measuremnet in accounting. Journal of Accounting Research, Vol 3, 32-62.

Collins, D.W., Kothari, S.P., Shankenb, J. & Sloan, R.G. (1994). Lack of timeliness and noise as explanations for the low contemporaneous return-earnings association. Journal of Accounting and Economics. Vol 18, 289-324.

Carroll, T. J., Linsmeier, R. J. and Petroni, K. R. (2003) ‘The reliability of fair values vs.

historical cost information: evidence from closed-end mutual funds’, Journal of Accounting, Auditing and Finance, 18(1), pp. 1-21.

Clor – Proell, S.M., Proell, C.A. & Warfield, T.D. (2010), Financial Statement Presentation and Nonprofessional Investors’ Interpretation of Fair Value Information, SSRN Electronic Journal, DOI: 10.2139/ssrn.1611802, truy cập ngày 24/02/2015.

Christensen, H. B., & Nikolaev, V. (2012). Does fair value accounting for non-financial assets pass the market test? Rev Account Stud. Vol 18, 734–775.

Danbolt, J., & Rees, W. (2008). An Experiment in Fair Value Accounting: UK Investment Vehicles. European Accounting Review. Vol 17 (2), pp. 271-303.

Dietrich, D., Harris, M., & Muller, K. A. (2001). The reliability of investment property fair estimates. Journal of Accounting and Economics. Vol 30, pp. 125-158.

DeVellis, R.F. (2003). Scale Development – Theory and Applications. Applied Social Research Methods Series. Vol 26, Second Edittion.

Deegan, C. 2009. Financial accounting theory. 3rd ed. Sydney: McGraw-Hill Australia Pty Ltd.

Dechow, P.M, Myers, L.A & Shakespeare, C. (2010) Fair value accounting and gains from asset securitizations: A convenient earnings management tool with compensation side-benefits. Journal of Accounting and Economics, Vol 49, 2–25

Easman, W., Falkenstein, A. and Weil, R. (1979), The correlation between sustainable income and stock returns. Financial Analysts Journal. Sept.--Oct.,44-48.

4ii

Easton, P. D., Harris, T.S., & Ohlson, J.A. (1992). Aggregate accounting earnings can explain most of security returns - the case of long return intervals. Journal of Accounting and Economics. Vol 15, 119-142.

Easton, P. D., Eddey, P. H., & Harris, T. S. (1993). An Investigation of Revaluations of Tangible Long-Lived Assets. Journal of Accounting Research, Vol. 31, pp. 1-38.

Eccher, E. A., Ramesh, K., & Thiagarajan, S. R. (1996). Fair value disclosures by bank holding companies. Journal of Accounting and Economics. Vol 22, pp. 79-117.

Ege, M.S. (2015). Does Internal Audit Function Quality Deter Management Misconduct?

The Accounting Review, Vol 90, No 2, 495 – 527.

Fargher, N. (2001). Management perceptions of fair value accounting for all financial instruments. Australian accounting review. Vol 11, 62-72

Fontes, A., Rodrigues, L.L., Craig, R. (2005). Measuring convergence of National Accounting Standards with International Financial Reporting Standards. Accounting Forum. Vol 29, 415–436

Freeman, R.E (1984), Strategic Management: a stakeholder approach, Boston, MA:

Pitman.

Garrido, P., Leon, A. & Zorio, A. (2002). Measurement of formal harmonization progress: The IASC experience. The International Journal of Accounting, vol.37, pp.1- 26.

Gassen, J., & Schwedler, K. (2010). The Decision Usefulness of Financial Accounting Measurement Concepts: Evidence from an Online Survey of Professional Investors and Their Advisors. European Accounting Review, Vol 19, pp. 495-509.

Georgiou, O., Jack, L. (2011). In pursuit of legitimacy: A history behind fair value accounting. The British Accounting Review. Vol 43, 311-323

Herrmann, D., Saudagaran, S., & Thomas, W. (2006). The quality of fair value measures for property, plant, and equipment. Accounting Forum. Vol 30, pp. 43-59.

Hertog, J.D. (2010), Review of economic theories of regulation. Utrecht School of Economics Tjalling C. Koopmans Research Institute - Discussion Paper. Series 10-18.

5ii

Holthausen, R. W., and R. L. Watts. (2001). The relevance of the value - relevance litererature for financial accounting standard setting. Journal of Accounting & Economics.

Vol 31, 3-75.

Hoang, T.H. (2015). Quantifying the level of measurement accounting convergence of Vietnam accouting regulation with IFRSs. Dissertaion in Sheffield Hallam University.

Hiz, J.M (2007), The Decision Usefulness of Fair Value Accounting – A Theoretical Perspective, European Accounting Review, Vol 16, 323 – 362.

Inanga, E.L & Schneider W.B. (2005), The failure of accounting research to improve accounting practice: a problem of theory and lack of communication, Critical Perspectives on Accounting, Vol 16, 227–248.

Jung, B., Pourjalali, H., Wen, E., & Daniel, S.J. (2013). The association between firm characteristics and CFO's opinions on the fair value option for non-financial assets.

Advances in Accounting, incorporating Advances in International Accounting. Vol 29, 255–266

Jensen, M. C. and Meckling, W.H (1976), “Theory of the firm: managerial behavior, agency costs and ownership structure”, Journal of Financial Economics, Vol. 3, p. 305- 360.

Koonce, L., K.K. Nelson, and C. Shakespeare. (2011). How do investors assess the relevance of fair value for financial instruments? The Accounting Review. Vol 86, 2075 – 2098.

Kothari S.R, Sloan. (1992). Information inpricesabout futureearnings: implications forearnings responsecoefficients. Journal of Accounting and Economics 15, 143-172.

Kumarasiri1, J. & Fisher, R. (2011). Auditors’ Perceptions of Fair-Value Accounting:

Developing Country Evidence. International Journal of Auditing. Vol 15, 66–87.

Lev. B., (1989). On the usefulness of earnings: Lessons and directions from two decades of empirical research. Supplement of Journal of Accounting Research. Vol 27, 153 - 192.

Larson, K.D. (1969), Implication of measurement theory on accounting concept formulation. The Accounting Review, Vol 44, 38-47

6ii

Leonard, A. (2008). Should mark-to-market asset valuation be suspended? Economist's View October. http://economistsview.typepad.com/economistsview/2008/10/should- mark-to.html

Laux, C., & Leuz, C. (2009). The crisis of fair-value accounting: Making sense of the recent debate. Accounting, Organizations and Society. Vol 34, pp. 826–834.

Lo, K., & Lys, T. (2000). The Ohlson Model: Contribution to Valuation Theory, Limitations, and Empirical Applications. Journal of Accounting, Auditing & Finance. Vol 15, pp. 337-367.

Masoud, N. & Daas, A. (2014). Fair-Value Accounting’s Role in the Global Financial Crisis? Lessons for the Future. International Journal of Marketing Studies; Vol. 6, 161- 171.

Nelson, K. K. (1996). Fair Value Accounting for Commercial Banks: An Empirical Analysis of SFAS No. 107. The Accounting Review. Vol. 71, pp. 161-182.

Nguyen, A.T. & Goong, G. (2014). Measurement of Formal Convergence of Vietnamese Accounting Standards with IFRS. Australia Accounting Review, Vol 24, 182-197

Ota, K., (2002). test of the Ohlson (1995) model: Empirical evidence from Japan. The International Journal of Accounting. Vol 37, 157-182.

Ohlson, J. A. (1995). Earnings, Book Values, and Dividends in Equity Valuation.

Contemporary Accounting Research. Vol 11, pp. 661-687.

Petroni, K., & J. Wahlen. (1995). “Fair Values of Equity and Debt Securities and Share Prices of Property-Liability Insurers. Journal of Risk and Insurance. Vol 62, 719-737.

Pham, H.H. (2012). A comparative study of Vietnamese and international accounting standards. Ph.D. Curtin University, School of Accounting.

Qu, X. and Zhang, Q. (2010). Measuring the convergence of national accounting standards with international financial reporting standards: The application of fuzzy clustering analysis. The International Journal of Accounting, Vol 45, 334 - 355

7ii

Ramu Ramanathan (2011), biên dịch Thục Đoan, hiệu đính Cao Hào Thi, Nhập môn Kinh tế lượng với các ứng dụng, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, niên khóa 2011 – 2013.

Rahman, A., Perera, H., & Ganeshanandam, S. (1996). Measurement of formal harmonization in accounting: An exploratory study. Accounting and Business Research, 26 (4), 325-339.

Strouhal, J., Bonaci, C., Mustata, R., Alver, L., Alver, J., & Praulinš, A. Accounting Harmonization Measurement: Case of Emerging CEE Countries. International Journal of Mathematical Models and Methods in Applied Sciences. Vol 5, pp 899 – 906.

Sarker, B.R. & Islam, K.M.S. 1999. Relative performances of similarity and dissimilarity measures. Computers & Industrial Engineering, Vol 37, 769 -807.

Sebastian E.G, Danut C. và Maria.D (2014). Relevance and credibility of the fair value measurement during the crisis. Procedia Economics and Finance 8, 306-312

Simko, P.J (1999), Financial Instrument Fair Vaules and Nonfinancial Firms. Journal of Accounting, Auditing & Finance, Vol 14, Issue 3, p 247 -274.

Song, C. J., Thomas, W. B., & Yi, H. (2010). Value Relevance of FAS No. 157 Fair Value Hierarchy Information and the Impact of Corporate Governance Mechanisms. The Accounting Review, Vol. 85, pp. 1375-1410.

Spence, M (1973), Job Market signalling, The Quaterly Journal of Economics, Vol. 87, p.

355-374.

Staubus, George J., The Theory Deficit in Accounting (May 1, 2003). Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=1733238 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.1733238.

Taplin, R. H. (2004). A unified approach to the measurement of international accounting harmony. Accounting and Business Research. Vol 34: 57-73.

Tan, C.W., Hancock, P. Taplin, R. & Tower, G. (2005). Fair value accounting for all financial instruments: perception from managers of Australian Financial Institutions.

Australian accounting review. Vol 15, 79-88.

Tower, G. 1993. A public accountability model of accounting regulation. The British

8ii Accounting Review, Vol 25, p 61-85.

Tay, J. S., & Parker, R. H. 1992. Measuring international harmonisation and standardisation: A reply. Abacus. Vol 28, 217-220

Van der Tas, L. (1988). Measuring harmonisation of financial reporting practices.

Accounting and Business Research, Vol 18, 157–169

Venkatachalam, M. (1996). Value-relevance of banks' derivatives disclosures. Journal of Accounting and Economics. Vol 22, pp. 327-355.

Véron, N. (2008). Fair value accounting is the wrong scapegoat for this crisis. Brussels, Belgium: Bruegel Policy Contribution.

Williams, P.F., Ravenscroft, S.P. (2015). Rethinking Decision Usefulness. Contemporary Accounting Research. Vol 32, 763–788.

Wyman, D., Seldin, M.& Worzala, E (2011), A new paradigm for real estate valuation, Journal of Property Investment & Finance, Vol 29, 341-358.

Tài liệu tham khảo tiếng Việt

Dương Thị Thảo (2013). Một số giải pháp hoàn thiện các quy định về sử dụng GTHL trong chế độ kế toán doanh nghiệp VN hiện nay. Luận án tiến sĩ của Học viện Tài chính.

Dương Lê Diễm Huyền (2014). Một số giải pháp hoàn thiện các quy định về sử dụng GTHL trong hệ thống kế toán doanh nghiệp VN. Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

Huỳnh Thị Xuân Thủy (2013). Giải pháp vận dụng GTHL để thực hiện đo lường các khoản đầu tư chứng khoán tại các công ty cổ phần niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP.HCM. Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

Lê Vũ Ngọc Thanh (2005). Định hướng về việc sử dụng GTHL trong kế toán doanh nghiệp VN. Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

Lê Thị Mộng Loan (2013). GTHL ảnh hưởng đến sự cân bằng giữa độ tin cậy và thích hợp các thông tin trên báo cáo tài chính của các công ty tại VN. Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

9ii

Lê Thị Kim Dương (2013). Vận dụng GTHL để trình bày thông tin trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp VN. Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

Lê Vũ Ngọc Thanh (2009). Định giá theo GTHL trong kế toán VN. Tạp chí công nghệ ngân hàng – Số 39, 34-39.

Lê Hoàng Phúc (2012). Thực trạng và định hướng sử dụng GTHL trong hệ thống kế toán VN. Tạp chí kiểm toán, số 1 http://www.sav.gov.vn/1505-1-ndt/thuc-trang-va-dinh- huong-su-dung-gia-tri-hop-ly-trong-he-thong-ke-toan-viet-nam.sav

Nguyễn Thế Lộc (2010). Tính thích hợp và đáng tin cậy của GTHL trong hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế. Tạp chí Phát triển và Hội nhập. Số 3, 30 - 33

Nguyễn Thành Hưng (2011). Trao đổi về kế toán GTHL trong phản ánh và ghi nhận các khoản đầu tư tài chính ở doanh nghiệp. Tạp chí Kiểm toán, số 3.

http://www.sav.gov.vn/1018-1-ndt/trao-doi-ve-ke-toan-gia-tri-hop-ly-trong-phan-anh-va- ghi-nhan-cac-khoan-dau-tu-tai-chinh-o-cac-doanh-nghiep.sav

Nguyễn Thị Kim Cúc, Lê Vũ Ngọc Thanh (2013). Áp dụng GTHL trong kế toán tài sản tài chính. Tạp chí kiểm toán, Số 9 trang 35-37, Số 10 trang

Nguyễn Thị Thanh Thiện (2014). Kế toán theo GTHL ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tài chính tại các công ty cổ phần trên địa bàn TP.HCM. Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

Nguyễn Thanh Tùng (2014). Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL trong kế toán tại các doanh nghiệp VN. Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

Ngô Thị Thùy Trang (2012). Phương hướng và giải pháp vận dụng GTHL trong kế toán doanh nghiệp VN – Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

Nguyễn Đình Thọ (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản lao động xã hội, p 499.

Phạm Thị Lý (2015). Định hướng vận dụng GTHL trong công tác kế toán tại các doanh nghiệp TP.HCM theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế. Luận văn thạc sĩ Trường Đại

Một phần của tài liệu định hướng về việc áp dụng giá trị hợp lý trong kế toán việt nam (Trang 167 - 358)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(358 trang)