Đọc - hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Ngữ văn 8 kì 1 3cột (Trang 24 - 29)

Tuần 2 Tiết 6,7 - Văn bản: LÃO HẠC

II. Đọc - hiểu văn bản

* Tình cảnh:

H: Tìm những chi tiết thể hiện tình cảm Lão Hạc với con Vàng?

H: Em hiểu tình cảm Lão với con Vàng như thế nào?

H: Vì sao lão lại yêu quý cậu Vàng đến vậy?

H: Yêu quý như vậy, song vì sao Lão phải bán nó?

H: Qua đó em hiểu thêm gì về tình cảm của Lão với anh con trai?

H: Trước khi bán chó lão

trống nuôi con.

+ Lão không đủ tiền cưới vợ cho con ->con phẫn chí đi đồn điền cao su.

+ Lão chỉ có con Vàng làm bầu bạn.

+ Lão ốm, yếu, không có việc làm, hoa màu bị bão phá sạch -> đói deo đói dắt.

(Già cả, ốm đau, nghèo đói, cô đơn).

-> tội nghiệp, đáng thương đáng được cảm thông.

- Tìm chi tiết:

- Cảm nhận:

-> Quý nó coi nó như 1 người bạn. Vì cậu Vàng vừa là kỉ vật của người con để lại vừa là người bạn trung thành trong cuộc sống hiu quạnh của lão.

- Sau trận ốm lão rơi vào cảnh túng quẫn, kiệt quệ

- Vàng ăn nhiều hơn lão, ăn ít lại gầy đi tội nghiệp. Lão nghĩ đến cái chết, nhưng lão chết thì cậu Vàng cũng tiêu đời, đành phải để cậu vàng đi trước.

- Yêu thương con sâu sắc, sẵn sàng hy sinh niềm hạnh phúc dù nhỏ nhoi nhất cho con, dù yêu con Vàng song Lão không thể tiêu lạm vào sổ tiền dành dụm.

- Tìm chi tiết, phân

-> tội nghiệp, đáng thương .

* Tình cảm đối với cậu Vàng.

- Gọi nó là cậu Vàng…

- bắt rận, đem nó ra ao tắm - cho nó ăn cơm trong một cái bát như một nhà giàu

- ăn gì cũng chia cho nó

- chửi yêu, nói với nó như nói với một đứa cháu bé…

-> yêu quý cậu Vàng, coi nó như người bạn.

* Nguyên nhân bán cậu Vàng - Tình cảnh túng quẫn

- Yêu thương con, không nỡ tiêu vào những đồng tiền dành dụm cho con.

* Diễn biến tâm trạng lão Hạc xung quanh việc bán chó:

- Trước khi bán cậu Vàng:

+Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ.

+Thôi thì bán phắt đi.

-> băn khoăn, đắn đo.

- Sau khi bán cậu Vàng:

+cố làm ra vẻ vui vẻ +cười như mếu +mặt co rúm lại +lão hu hu khóc ->đau đớn, xót xa.

+ Nó làm in như trách tôi +già bằng này tuổi đầu còn đánh lừa một con chó

có biểu hiện ntn?

H: Vì sao lão phải băn khoăn, đắn đo như vậy?

H: Sau khi bán cậu Vàng lão có biểu hiện gì?

H: Vì sao lão lại đau đớn, xúc động như vậy?

H: Qua đó em hiểu thêm gì về tính cách Lão Hạc?

GV bình: Thật đáng trân trọng nhân cách của 1 con người đáng kính, 1 con người khóc hu hu vì trót lừa 1 con chó, 1 con ngời tự xỉ vả mình nguyền rủa mình là đồ lừa đảo. Đằng sau vẻ gàn dở, lẩm cẩm già nua của lão là 1 trái tim trong sáng đến tuyệt vời.

H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của nhà văn?

GV bình: Có thể nói nhân vật đã được thể hiện chân thật, cụ thể chính xác tuần tự từng diễn biến tâm lý: Tâm trạng đau đớn cứ dâng lên ngày 1 cao hơn dường như không kìm nén nỗi đau, rất phù hợp với tâm lý, hình dáng, cách biểu

tích.

- Tìm chi tiết

- Vì con vàng là kỉ vật của con trai, lão thương con Vàng, lão đau đớn đến tuyệt vọng vì giết con Vàng là giết đi niềm vui, hy vọng cuối cùng của mình.

- Cảm nhận - Nghe, tiếp thu

- Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật:

+ Miêu tả qua cử chỉ, hành động và từ ngữ giàu giá trị biểu cảm, từ láy tượng thanh, tượng hình: mếu máo, ầng ậc, hu hu, móm mém.

+ Động từ ép trong câu văn gợi tả khuôn mặt già nua, cũ kĩ, khô héo và một tâm hồn

-> day dứt, ân hận.

=> Lão Hạc là một con người sống rất tình nghĩa thủy chung, là người cha yêu th- ương con sâu sắc.

2. Cái chết của lão Hạc

* Cái chết:

- Lão vật vã, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, mắt long sòng sọc

hiện của người già. Từ nét mặt đến nụ cười như mếu, đôi mắt ầng ậc n- ước đến khuôn mặt rúm ró..cuối cùng vỡ òa ra tiếng khóc xót xa, ân hận hu hu như con nít. Điều ấy chứng tỏ Nam Cao rất giỏi quan sát và hiểu tâm tính người nông dân, khuôn mặt khốn khổ của ngời nông dân. Không có tình thương xót chân thành không thể miêu tả chính xác như vậy được.

- Đọc phần "Luôn mấy hôm...hết" .

H: Cái chết của lão được miêu tả qua những chi tiết nào?

H: Đó là cái chết ntn?

- Gv: cái chết của lão chẳng được bình yên vì đó là cái chết của 1 người trúng độc bả chó. Lão chết trong đau đớn, vật vã ghê gớm tới 2 giờ đồng hồ. Tuy bị hành hạ về thể xác nhng chắc chắn lão thanh thản về tâm hồn vì hoàn thành trách nhiệm với đứa con trai, lo chu tất ma chay khỏi liên lụy bà con hàng xóm. Lão chọn cái chết ấy phải chăng là để tạ lỗi với cậu Vàng vì lão cho rằng lão phải tự chịu hình phạt nặng nề chết như 1 con chó vì lão đã trót lừa nó.

H: Cái chết của lão bộc lộ tấm lòng ntn đối với con?

H: Cái chết đó gợi hình

đau khổ cạn kiệt cả n- ước mắt của Lão Hạc.

HẾT TIẾT 7 - Đọc văn bản - Tìm chi tiết

- Cảm nhận

->cái chết đau đớn, dữ dội

- nghe, tiếp thu

-> gợi sự bế tắc của

- Lão tru tréo, bọt mép sùi ra -> cái chết đau đớn, dữ dội

=>tình yêu thương con, sự hi sinh cao cả cho con.

* Nguyên nhân cái chết của lão Hạc:

- Tình cảnh: đói khổ, túng quẫn.

- Lòng thương con, sự hi sinh cho con

- Lòng tự trọng cao

-> Tố cáo hiện thực sâu sắc.

ảnh người nông dân trước Cách mạng ntn?

H: Theo em nguyên nhân dẫn đến cái chết của Lão do đâu?

- Gv: Cái chết xuất phát từ tình yêu thương con đức hy sinh âm thầm mà cao cả, từ lòng tự trọng đáng kính.

GV: Số phận và tính cách của Lão cũng là số phận chung của những người nông dân nghèo khổ trước Cách mạng Tháng 8 tuy nghèo khổ, cùng đường bế tắc song giầu lòng yêu thương lòng tự trọng. Tố cáo XHTD nửa phong kiến đã đầy đọa con người, làm tha hóa con người, ép họ đi tới bước đường cùng. Họ 1 là muốn sống thì bị sa đọa, tha hóa như Binh Tư, Chí Phèo, Năm Thọ...hai là tự tìm đến cái chết để bảo toàn nhân phẩm.

H: Cái chết thương tâm của lão Hạc khiến ta liên hệ đến bài ca dao nào?

"Con còn...cò con"

H: Ông giáo được giới thiệu là người có hoàn cảnh như thế nào?

H: Qua những lần trò chuyện với lão Hạc ta thấy tình cảm của ông giáo với lão là như thế nào?

- Cho HS thảo luận câu hỏi 4/SGK/tr48 5’

người nông dân trước Cách mạng.

- Tìm hiểu nguyên nhân cái chết của lão Hạc.

- Nghe, tiếp thu

- Liên hệ

- Hoàn cảnh:

+Trí thức nghèo + Rất yêu quý sách.

+ Đau khổ khi phải bán sách.

- Cảm nhận

- Thảo luận nhóm bàn, trình bày:

* ý nghĩ của nhân vật tôi:

- Khi nghe Binh Tư

3. Thái độ, tình cảm của nhân vật “tôi”

- Hoàn cảnh:

+Trí thức nghèo + Rất yêu quý sách.

+ Đau khổ khi phải bán sách.

- Thái độ: Trân trọng, cảm thông, yêu thương, gần gũi.

H: Em hiểu như thế nào về ý nghĩ nhân vật tôi qua đoạn văn "Chao ôi!...che lấp mất".

- Đây là lời trữ tình ngoại đề, đầy tính triết lý của nhà văn.

Qua triết lý trữ tình này, Nam Cao khẳng định thái độ sống, một cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo: Cần quan sát suy nghĩ thấu đáo về những người hàng ngày sống quanh mình, nhìn họ bằng tình yêu thương lòng đồng cảm. Đó là một cách đánh giá sâu sắc về con người, phải biết đặt mình vào cảnh ngộ cụ thể người khác mới hiểu và cảm thông với họ.

H: Qua "Tức...bờ" và

"Lão Hạc" em hiểu gì về tính cách cuộc đời người

nói lão Hạc xin bả chó để bắt con chó nhà hàng xóm -> “tôi”

nghi ngờ lão Hạc con người lâu nay nhân hậu, giàu lòng tự trọng như thế mà cũng bị tha hóa, theo gót Binh Tư.

- Khi chứng kiến cái chết của lão Hạc ->

“tôi” giật mình ngẫm nghĩ về cuộc đời. Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn bởi vẫn còn những con người cao quý như lão Hạc.

Nhưng cuộc đời đáng buồn theo nghĩa khác:

con người có nhân cách cao đẹp như lão Hạc mà không được sống.

- Chao ôi...-> Đây là lời tiết lí, khẳng định một thái độ sống, cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo: đánh giá một con người phải có một quá trình quan sát, suy nghĩ đầy đủ về họ, phải nhìn họ bằng lòng đồng cảm, bằng đôi mắt của tình thương.

- Liên hệ, mở rộng:

+ Cuộc đời: Nghèo khổ, bế tắc, không lối

Một phần của tài liệu Ngữ văn 8 kì 1 3cột (Trang 24 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(221 trang)
w