Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản

Một phần của tài liệu Ngữ văn 8 kì 1 3cột (Trang 49 - 53)

Tuần 4 Tiết 13: LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

II. Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản

1. Dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn.

a. Dùng từ ngữ thể hiện ý liệt kê.

b. Thể hiện ý tương phản, đối lập.

c. Đại từ, chỉ từ được dùng làm phương tiện liên kết thay

ngữ khác có cùng quan hệ ý nghĩa trên?

H: Đọc 2 đoạn văn ở mục 1 cho biết từ “đó”

thuộc từ loại nào? Trước đó là khi nào?

H: Đại từ cũng có thể làm phương tiện chuyển đoạn. Hãy kể các đại khác cũng có tác dụng này?

GV: Đọc 2 đoạn văn phần II. 2.d

H: Phân tích mối quan hệ giữa hai đoạn văn?

Tìm từ ngữ liên kết 2 đoạn văn?

H: Kể thêm phương tiện liên kết có ý nghĩa tổng kết, khái quát?

- Gọi HS đọc 2 đoạn văn mục 2

H: Tìm câu có tác dụng liên kết 2 đoạn văn?

H: Tại sao câu đó có tác dụng liên kết?

H: Đọc ghi nhớ 2 ?

nhiên, ngược lại, vậy mà, nhưng mà.

- Trả lời

- Đọc

- Đoạn đầu nêu ý cụ thể, đoạn sau nêu ý khái quát -> quan hệ tổng kết.

- Từ ngữ liên kết: nói tóm lại.

Ví dụ c: tóm lại, nhìn chung, tổng kết lại, nói 1 cách tổng quát ...

- Đọc 2 đoạn văn

- Câu liên kết 2 đoạn văn: ái dà, lại chuyện đi học nữa cơ đấy!

- chuyển tiếp ý đoạn trước, mở đầu ý đoạn sau.

- Học sinh đọc ghi nhớ 2 / SGK.

thế: đó, này, ấy, vậy.

d, Thể hiện ý tổng kết.

2. Dùng câu nối để liên kết đoạn vă n

*Ghi nhớ 2/ SGK

Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng (20') - Phương pháp tích cực: thuyết trình, vấn đáp

- Kĩ thuật áp dụng: Kĩ thuật động não

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT

Với BT 1 sau khi cho HS xác định yêu cầu của bài tập GV cho các em làm theo nhóm bàn

-> gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.

Bài tập 1: hoạt động nhóm

III. Luyện tập

Bài tập 1: Từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn, quan hệ ý nghĩa.

a. Nói như vậy: thay thế cho nội dung đoạn trên.

b. Thế mà: biểu hiện sự tương phản, đối lập.

c. - Cũng: nối đoạn 2 và 1, thể hiện ý liệt kê.

- Tuy nhiên: nối đoạn 3 và 2, thể hiện ý tương phản.

- Bài tập 2 cho Hs làm cá nhân điền vào vở BT, GV chốt.

- Bài tập 3: hoạt động cá nhân. cho HS viết nháp 7’, gọi đại diện 1-2 em trình bày, cho nhận xét, sửa chữa.

Bài tập 2: hoạt động cá nhân

Bài tập 3: hoạt động cá nhân

Bài tập 2 a. Từ đó … b. Nói tóm lại, c.Tuy nhiên … d.Thật khó trả lời.

Bài tập 3:

Viết đoạn văn: “Cái đoạn chị Dậu …” Giả sử vì quá yêu nhân vật của mình mà tác giả để cho chị Dậu đánh phủ đầu tên cai lệ chẳng hạn thì câu chuyện sẽ giảm đi sức thuyết phục rất nhiều.

Đằng này chị Dậu đã cố gắng nhẫn nhục hết mức, đến khi không thể cam tâm nhìn chồng bị đau ốm mà bị hành hạ, chị mới vùng lên, chị đã chiến đấu và chiến thắng bằng sức mạnh của tình yêu thương và lòng căm phẫn.

Miêu tả khách quan và chân thực chị Dậu … như vậy, tác giả khẳng định tính đúng đắn của quy luật “tức nước vỡ bờ”. Đó là cái tài của nhà văn Ngô Tất Tố.

Hoạt động5: Tìm tòi, mở rộng - Thời gian: 1phút

- Phương pháp: trực quan

- Kĩ thuật áp dụng: động não, làm việc cá nhân

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

ND CẦN ĐẠT

H: Tìm các đoạn văn trong các văn bản đã học và phân tích sự liên kết câu trong các đoạn văn đó?

- HS suy nghĩ trình bày

Bước 4. Hướng dẫn về nhà: 1’

- Hoàn thiện các bài tập vào VBT.

- Học ghi nhớ.

- Chuẩn bị: Viết bài tập làm văn số 1.

V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

...

...

...

...

...

Ngày soạn: 11/9/2018

Ngày dạy: 18/9/2018 (Thay đổi lịch cho phù hợp với nội dung tiết dạy) Tuần 4

Tiết 14,15: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 – VĂN TỰ SỰ

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức

- Vận dụng các kiến thức về chủ đề, bố cục, xây dựng đoạn văn, liên kết các đoạn văn trong văn bản để tạo lập văn bản.

- Kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài văn.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn, tạo lập văn bản.

3. Thái độ

- Biết trân trọng, giữ gìn những kỉ niệm trong sáng.

II. TRỌNG TÂM 1. Kiến thức

- Kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài văn.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn, tạo lập văn bản.

3. Thái độ

- Biết trân trọng, giữ gìn những kỉ niệm trong sáng.

4. Những năng lực học sinh cần phát triển a. Năng lực chung

- Năng lực tư duy; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

b. Năng lực chuyên biệt - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

III. CHUẨN BỊ.

1. Thầy: soạn bài, lựa chọn đề phù hợp đối tượng.

2. Trò: Ôn tập văn tự sự, chuẩn bị viết bài.

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

Bước 1. Ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số, nội vụ HS.

Bước 2. Kiểm tra (86')

Giáo viên chép đề lên bảng.

- HS chọn 1 trong 2 đề sau

Đề bài 1: Kể về những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.

Đề bài 2: Tôi thấy mình đã khôn lớn.

Đáp án và biểu điểm.

Đề bài 1: Kể về những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.

1. Mở bài: 1,5 đ

- Giới thiệu được kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học là một kỉ niệm khó quên.

2. Thân bài: 6 đ

* Nội dung: 4 đ

- Lần lượt kể lại diễn biến các sự việc đã diễn ra trong ngày đàu tiên đi học đó.( lựa chọn các sự việc thật ấn tượng và tiêu biểu)

- Trong quá trình kể việc đòi hỏi phải có yếu tố miêu tả và biểu cảm đan xen. Các sự việc tiêu biểu cần đựơc miêu tả chi tiết và cảm xúc chân thành, sâu sắc.

* Hình thức: 2đ

- Bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát.

- Không sai lỗi chính tả, dấu câu.

3. Kết bài: 1,5 đ

- Kết thúc buổi đi học đầu tiên

Đề bài 2: Tôi thấy mình đã khôn lớn.

1. Mở bài:1,5 đ

- Giới thiệu được bản thân và sự thay đổi của khi thấy mình đã khôn lớn 2. Thân bài: 6 đ

* Nội dung: 4 đ

- Nói rõ sự thay đổi của bản thân khi thấy mình khôn lớn từ học tập, suy nghĩ , việc làm, lí tưởng….

- Tại sao lại có sự thay đổi ấy.

* Hình thức: 2đ

- Bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát.

- Không sai lỗi chính tả, dấu câu.

3. Kết bài: 1,5 đ

- Cảm nhận , suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân.

* Lưu ý: cả 2 bài văn cần sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm (1đ ) Bước 3. Thu bài, nhận xét ý thức làm bài của HS (2')

Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học ở nhà (1') - Soạn bài : Cấp độ khái quát nghĩa của từ.

V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

...

Ngày soạn: 15/09/2018 Ngày dạy: 22/09/2018

Tuần 4

Một phần của tài liệu Ngữ văn 8 kì 1 3cột (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(221 trang)
w