I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
- Bố cục của văn bản, tác dụng của việc xây dựng bố cục.
2. Kỹ năng
- Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc- hiểu văn bản.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức
- Bố cục của văn bản, tác dụng của việc xây dựng bố cục.
2. Kỹ năng
- Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc- hiểu văn bản.
4. Hình thành năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy
- Năng lực quản lí - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng công nghệ thông và truyền thông - Năng lực sử dụng ngôn ngữ
b. Năng lực chuyên biệt - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp tiếng Việt III. CHUẨN BỊ
1. Thầy: SGK- SGV- Giáo án, bảng phụ.
2. Trò: đọc, soạn bài.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Bước 1. Ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số
Bước 2. Kiểm tra bài cũ (4'):
1. Chủ đề của văn bản là gì? Xác định chủ đề của văn bản Người thầy đạo cao, đức trọng?
2. Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất về chủ đề của văn bản?
Bước 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động (1') - Phương pháp: thuyết trình
- GV giới thiệu: Văn bản không chỉ có chủ đề, đảm bảo tính thống về chủ đề mà cần có bố cục rõ ràng, mạch lạc. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về nội dung này.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (18').
- Phương pháp tích cực: thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật áp dụng: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm bàn.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục I.
- Gọi Học sinh đọc văn bản “Người thầy đạo cao đức trọng”.
H: Nhắc lại chủ đề của văn bản?
H: Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? Tìm ranh giới giữa các phần đó?
H: Hãy cho biết nhiệm vụ của từng phần trong văn bản?
H: Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong văn bản?
H: Từ việc phân tích hãy cho biết: bố cục của văn bản là gì? Bố cục của văn bản gồm mấy phần?
Nhiệm vụ của từng phần ? Các phần của văn bản quan hệ với nhau như thế nào?
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục II.
*Giáo viên chia nhóm thảo luận, trả lời các câu hỏi mục II.
Nhóm 1: câu 1.
Nhóm 2: câu 2.
Nhóm 3: câu 3.
Nhóm 4: câu 4.
- Đọc văn bản
- Trả lời các câu hỏi SGK bằng cách thảo luận trong bàn.
- Các phần trong văn bản có mối quan hệ chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ chủ đề.
- Khái quát
- Học sinh hoạt động theo các nhóm trả lời từng câu hỏi.
+ Nhóm 1: Sắp xếp theo thứ tự thời gian (hiện tại ->quá khứ) và không gian (từ trên đường tới trường-> vào lớp học).
+ Nhóm 2: Sắp xếp theo diễn biến tâm trạng của
I. Bố cục của văn bản.
* Văn bản: Người thầy đạo cao đức trọng
- Chủ đề: Người thầy đạo cao đức trọng
- Bố cục gồm 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu thầy Chu Văn An
+ Thân bài: Chứng minh thầy Chu Văn An là thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi
+ Kết bài: Tình cảm của mọi người đối với thầy.
* Nhận xét:
- Bố cục của văn bản là sự bố trí sắp xếp các phần, các đoạn văn để thể hiện chủ đề.
- Văn bản thường có bố cục 3 phần.
II. Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản.
1. Văn bản Tôi đi học: sắp xếp theo thứ tự thời gian và không gian.
2. Văn bản Trong lòng mẹ:
Sắp xếp theo diễn biến tâm trạng của bé Hồng.
3. Các trình tự khác:
- Thứ tự chỉnh thể
-> bộ phận hoặc tình cảm, cảm xúc.
- Thứ tự không gian, thời gian.
H: Từ các bài tập trên và bằng những hiểu biết của em hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản? Cách sắp xếp nội dung phần thân bài tùy thuộc vào các yếu tố nào?
- GV gọi HS nhắc lại những nội dung cần ghi nhớ trong bài học này.
- GV chốt lại kiến thức cần ghi nhớ.
bé Hồng: từ đau đớn, uất ức (khi nói chuyện với cô) -> chuyển sang sung sướng, hạnh phúc (khi ở trong lòng mẹ).
+ Nhóm 3:
- Khi tả người, vật: Thứ tự chỉnh thể
-> bộ phận hoặc tình cảm, cảm xúc.
- Khi tả phong cảnh: thứ tự không gian, thời gian.
+ Nhóm 4: thân bài gồm 2 đoạn, mỗi đoạn thể hiện một khía cạnh của vấn đề:
- Đoạn 1: người thầy đạo cao (thầy giáo giỏi)
- Đoạn 2: người thầy đức trọng (cứng cỏi, không màng danh lợi).
- Có nhiều cách sắp xếp nội dung phần thân bài.
- Tùy thuộc vào kiểu bài.
- Tùy thuộc vào ý đồ giao tiếp của người viết.
- Cá nhân tự trình bày.
- Nghe, ghi nhớ.
4. Văn bản “Người thầy đạo cao đức trọng”.
- Đoạn 1: người thầy đạo cao (thầy giáo giỏi)
- Đoạn 2: người thầy đức trọng (cứng cỏi, không màng danh lợi).
* Nhận xét:
Có nhiều cách sắp xếp nội dung phần thân bài: theo trình tự không gian, thời gian, diễn biến tâm trạng, theo mạch suy luận… sao cho phù hợp với sự triển khai của chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc.
* Ghi nhớ: SGK/25
Hoạt động3: Luyện tập, vận dụng(18').
- Phương pháp tích cực: thuyết trình, vấn đáp - Kĩ thuật áp dụng: động não, làm việc cá nhân
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT
Hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài.
- HS xác định yêu cầu từng bài.
- Thảo luận nhóm bàn, làm từng bài.
Bài 1:
a, Thứ tự không gian: từ xa -> đến gần -> đến tận nơi ->đi xa dần.
b, Trình tự thời gian:
sáng sớm -> về chiều ->
III : Luyện tập Bài tập 1:
- GV chốt. buổi tối.
Bài 2: trình bày 2 ý:
- Khi đối thoại với bà cô: Hồng đau đớn, uất ức, căm tức những cổ tục lạc hậu, thương mẹ.
- Khi được ở trong lòng mẹ: Hồng sung sướng, hạnh phúc.
Bài 3: Cách sắp xếp hợp lý:
- Giải thích câu tục ngữ:
Nghĩa đen nghĩa bóng.
- Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ.
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Hoạt động5: Tìm tòi, mở rộng - Thời gian: 3 phút
- Phương pháp: trực quan
- Kĩ thuật áp dụng: động não, làm việc cá nhân
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
H: Phân tích để thấy bố cục chặt chẽ trong văn bản Tôi đi học?
- HS suy nghĩ trình bày
Bước 4. Hướng dẫn về nhà: 1’
- Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 2: viết thành văn bản ngắn khoảng một trang giấy.
- Đọc, tóm tắt, soạn bài: Tức nước vỡ bờ.
- Chuẩn bị bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản.
V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
...
...
...
...
...
Ngày soạn: 08/09/2018 Ngày dạy: 15/09/2018
Tuần 3