KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
Tuần 8 Tiết 30,31 - Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM
E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng. 7’
II. Đọc- hiểu văn bản
- Hai cây phong:
+ khổng lồ, các mắt mấu, cành cao ngất.
+ nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời.
+ bóng râm mát rượi, tiếng lá xào xạc.
- Quang cảnh:
+ thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng.
+ Đất rộng bao la
+ dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong làn sương mờ đục.
+ những dòng sông lấp lánh ...như những sợi chỉ bạc.
H: Em có nhận xét gì về ngòi bút miêu tả của người kể chuyện trong hai đoạn văn này?
H: Tại sao có thể nói người kể chuyện (một họa sĩ) đã miêu tả hai cây phong và quang cảnh nơi đây bằng ngòi bút đậm chất hội họa?
- Cho HS thảo luận 3 phút, trình bày
H: Qua mạch kể xưng
“chúng tôi” và bằng ngòi bút đậm chất hội họa, em cảm nhận gì hình ảnh hai cây phong và quang cảnh nơi đây?
H: Qua bức tranh đó cho thấy hai cây phong đã để lại ấn tượng ntn trong lòng bọn trẻ?
- Nhận xét về nghệ thuật.
- Vì hai cây phong và quang cảnh hiện lên với những đường nét và màu sắc cụ thể:
+Đường nét: hai cây phong khổng lồ, mắt mấu, cành cao ngất, đất rộng, dải thảo nguyên, những dòng sông, những đám mây...
-> những nét vẽ hết sức phóng khoáng, bay bổng làm cho bức tranh thiên hiên trở nên hùng vĩ.
+màu sắc: màu trắng của làn sương mờ đục, màu xanh của thảo nguyên bao la, màu bạc lấp lánh của những con sông...
-> tạo nên bức tranh thảo nguyên vừa chứa đựng sức sống mạnh mẽ vừa huyền ảo thơ mộng.
- Khái quát, cảm nhận.
- Cảm nhận
- Hình ảnh nổi bật là
+ tiếng gió ảo huyền, tiếng lá cây thì thầm to nhỏ.
+miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm biêng biếc.
-> Ngòi bút miêu tả đậm chất hội họa.
=> hai cây phong và quang cảnh nơi đây như một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ vừa chứa đựng sức sống mạnh mẽ vừa huyền ảo thơ mộng.
=> hai cây phong thật gần gũi thân thiết, để lại ấn tượng khó quên về thời thơ ấu của bọn trẻ.
=> tình yêu quê hương tha thiết . 2. Mạch kể xưng tôi
- Hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và khơi nguồn cảm
H: ở mạch kể xưng “tôi”
hình ảnh nào là nổi bật?
Hình ảnh đó gắn với ai?
H: Hai cây phong chiếm một vị trí ntn trong mạch kể này? Hãy tìm chi tiết chứng minh?
H : Em nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của người kể chuyện trong mạch kể này ?
H : Hình ảnh hai cây phong có ý nghĩa ntn trong mạch kể này?
H : Trong mạch kể này em thấy nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người đọc ?
* Tổng kết.
hai cây phong gắn liền với thầy Đuy-sen.
- Trả lời - tìm chi tiết
- nhận xét nghệ thuật.
hứng, gây xúc động cho người kể chuyện:
+hai cây phong lớn
+đi từ phía nào đến cũng thấy hai cây phong trước tiên.
+chúng luôn hiện ra trước mắt như những ngọn hải đăng.
+mỗi lần về quê, tôi coi bổn phận đầu tiên là đưa mắt tìm hai cây phong.
+tôi bao giờ cũng cảm biết được chúng.
+lần nào cũng nghĩ thầm: mong sao...chóng lên đồi mà đến với hai cây phong.
+hai cây phong có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu.
+chúng nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào...tưởng chừng như một làn sóng thủy triều..., như tiếng thì thầm thiết tha, có khi im bặt..cất tiếng thở dài như thương tiếc...
+nghiêng ngả tấm thân dẻo dai ...như ngọn lửa bốc cháy rừng rực.
+ đến tận ngày nay tôi vẫn thấy hai cây phong có một vẻ sinh động khác thường.
+tôi lắng nghe hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng.
+Quả đồi có hai cây phong- trường Đuy-sen.
-> miêu tả bằng trí tưởng tượng và bằng tâm hồn người nghệ sĩ
=> hai cây phong được nhân cách hóa cao độ và hết sức sinh động như hai con người.
Hai cây phong gắn liền với hình ảnh người thầy Đuy-sen.
-> tình cảm nhớ ơn thầy Đuy- sen, người đã đem lại ánh sáng văn hóa cho làng.
III. Ghi nhớ 1. Nghệ thuật.
H: Nghệ thuật độc đáo nhất của truyện là gì?
H: Phương thức nào là nổi bật nhất trong truyện?
H: Nêu nội dung của truyện ?
H: Nếu nhân vật tôi trong truyện mang hình bóng của chính tác giả Ai-ma-tốp thì em hiểu gì về nhà văn qua văn bản?
H: Văn bản Hai cây phong đã thức dậy trong em tình cảm nào?
- Tình yêu thiên nhiên, kí ức đẹp đẽ tuổi học trò, tình cảm biết ơn đối với những người thầy, cô đã vun trồng ước mơ hi vọng.
- Hai cây phong gắn liền với tình yêu quê hương tha thiết.
- Hai cây phong gắn bó với những kỉ niệm xa xưa tuổi học trò.
- Hai cây phong là nhân chứng của câu chuyện hết sức xúc động về thầy Đuy-sen người thầy đầu tiên.
- Khái quát
- Khái quát nội du
- Cảm nhận:
+ Tâm hồn nhạy cảm với cái đẹp đẽ, cao quý.
+ Lòng yêu quê hương sâu sắc.
+ Có tài miêu tả và biểu cảm trong khi kể chuyện.
- Tự bộc lộ.
- Lồng ghép hai mạch kể.
- Kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm, nổi bật là miêu tả và biểu cảm.
- So sánh, nhân hóa, miêu tả bằng trí tưởng tượng phong phú.
2. Nội dung.
- Tình yêu tha thiết , sâu nặng đối với hai cây phong cũng là tình yêu quê hương da diết.
- Tình yêu hai cây phong gắn với tình yêu quý người thầy đã vun trồng ước mơ, hi vọng cho những học trò nhỏ.
- Hai cây phong là bài ca nghĩa tình về quê hương về người thầy vĩ đại đã trồng cây, trồng người.
* Ghi nhớ SGK/101
C. Hoạt động luyện tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
H: Tại sao laị nói 2 cây phong đã mở ra những khát vọng trong tâm hồn trẻ thơ?
GV yêu cầu hs làm vào vbt
HS suy nghĩ -> trình bày.
GV yêu cầu hs làm vào vbt
IV. Luyện tập
D. Hoạt động vận dụng.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em sau khi học văn bản.
- Viết đoạn văn V. Vận dụng
E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Chọn một đoạn trong bài mà em ấn tượng nhất, học thuộc lòng.
- Thực hiện ở nhà
IV. PHỤ LỤC.
...
...
...
...
...
...
...
...
Ngày soạn
20/102018 Dạy
Ngày 27,30/10/2018
Tiết 3,1
Lớp 8B
Tiết 36,37:
Văn bản: