Biệt ngữ xã hội

Một phần của tài liệu Ngữ văn 8 kì 1 3cột (Trang 66 - 70)

Tuần 5 Tiết 17: TRƯỜNG TỪ VỰNG

II. Biệt ngữ xã hội

* Ví dụ:

Nam bộ

H: Xét về nghĩa từ “mẹ”,

“mợ” là từ gì?

H: Tại sao trong đoạn này tác giả dùng từ

“mẹ”, có chỗ dùng từ

“mợ”?

H: Trước CMT8 trong tầng lớp xã hội nào ở nước ta mẹ được gọi bằng mợ, cha được gọi bằng cậu?

H: Các từ Ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì?

H: Tầng lớp xã hội nào thường dùng các từ này?

H: Những từ ngữ như trên được gọi là biệt ngữ xã hội. Vậy em hiểu thế nào là biệt ngữ xã hội?

Cho ví dụ?

H: Đọc ghi nhớ ?

*Bài tập nhanh:

Cho biết các từ trẫm, khanh, long sàng, ngự thiện có nghĩa là gì?

Tầng lớp nào thường dùng các từ này?

* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.

H: Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ý những điều gì?

H: Tại sao không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?

GV: Gọi học sinh đọc ví

- “mẹ”, “mợ” -> từ đồng nghĩa.

- Dùng từ “mẹ” trong lời kể của tác giả mà đối tượng là độc giả,

“mợ” là từ dùng trong lời đáp của bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô (2 người cùng tầng lớp XH).

- Tầng lớp trung lưu, thượng lưu.

- Ngỗng: điểm 2

- Trúng tủ: Đúng phần đã học thuộc.

-> Học sinh, sinh viên.

- Chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

- Học sinh đọc ghi nhớ.

-> “Trẫm”: cách xưng hô của vua, “khanh”:

cách vua gọi các quan,

“long sàng”: giường vua, “ngự thiện”: vua dùng bữa. -> Tầng lớp vua quan trong triều đình phong kiến.

- Chú ý đến tình huống giao tiếp.

- Vì 2 lớp từ ngữ này sẽ

- gây khó hiểu, hiểu lầm.

* Nhận xét:

- Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

*Ghi nhớ SGK.

3. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

- Phải phù hợp với mục đích trong giao tiếp.

dụ phần 3.

H: Tại sao trong các đoạn văn thơ đó tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?

H: Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ta phải làm gì?

Cho HS đọc ghi nhớ.

VD1: Tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc của Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên.

VD2: Tiếng lóng của những người không trong sạch, làm nghề trộm cướp -> màu sắc tầng lớp xã hội.

- Để tránh lạm dụng cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có ý nghĩa tương ứng và chỉ sử dụng khi cần thiết.

- Đọc ghi nhớ

* Ghi nhớ( sgk)

Hoạt động 3: Luyện tập (17')

- Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: động não

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Bài tập 1 (Gv cho Hs hình thành 2 đội chơi như trên, đội 1 ra liên tục các từ ngữ địa phương, đội 2 có nhiệm vụ tìm từ toàn dân tương ứng nếu đội 1 không còn khả năng tìm từ thì thua và đội 2 không tìm được từ toàn dân tương ứng thì thua.

- Chơi trò chơi

III. Luyện tập

Bài tập 1 : Tìm một số từ ngữ địa phương và toàn dân tương ứng.

Từ toàn dân

Từ địa phương - Mẹ

- lợn - bông - vừng - đâu - tui - vô - ốm - mập

- má, mẹ, u, bầm…

- heo - hoa - mè - mô - tôi - vào - gầy - béo...

Bài 2 (Thảo luận nhóm bàn 3 phút, đại diện trình bày)

- Hoạt động nhóm Bài 2

- Học gạo: học thuộc lòng một cách máy móc.

- Học tủ: Đoán mò bài nào đó để học thuộc lòng không xem tới bài khác

- Gậy: điểm 1.

- Nó đẩy con xe với giá hời.

đẩy: bán.

Bài 3 (Gv treo bảng phụ ghi bài tập 3, yêu cầu Hs đọc, lên bảng chọn tình huống và nêu lí do mình lựa chọn )

- a,d

- Hoạt động cá nhân

- Bọn anh đánh chuyến hàng này trúng lắm.

đánh: buôn, trúng: có lãi Bài 3

- HS độc lập suy nghĩ và tự lựa chọn tình huống và nêu lí do.

Hoạt động 4: Vận dụng (5') - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Cho HS thảo luận: từ ngữ hiện nay một số thanh niên sử dụng khi nhắn tin, chát cho nhau (VD: thik, tui...) có phải là biệt ngữ xã hội không? Vì sao?

- Hoạt động nhóm

V. Vận dụng

Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (1')

- Phương pháp: trao đổi với người thân.

- Kĩ thuật: động não.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GHI CHÚ

- Trao đổi với người thân để hiểu thêm về một số từ ngữ ở địa phương em.

Thực hiện ở nhà

Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học ở nhà (1') - Học ghi nhớ.

- Làm bài tập 4, 5.

* Gợi ý bài 4.

- Cau khô ăn với hạt bèo

Lấy chồng đò dọc, ráo chèo hết ăn. (ráo chèo: hết việc) - Cây khô xuống nước cũng khô

Phận nghèo đi đến nơi cũng nghèo. (mô: đâu) - Ăn trên, ngồi trốc. (trốc: đầu).

- Đọc, soạn bài: Chương trình địa phương.

V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

...

Ngày soạn: 22/9/2018 Ngày dạy: 29/9/2018

Tuần 5

Một phần của tài liệu Ngữ văn 8 kì 1 3cột (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(221 trang)
w