Hoạt động hình thành kiến thức. 28’

Một phần của tài liệu Ngữ văn 8 kì 1 3cột (Trang 185 - 190)

BÀI TOÁN DÂN SỐ

B. Hoạt động hình thành kiến thức. 28’

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát - Kĩ thuật: động não, tia chớp

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ CHUẨN KT-KN CẦN ĐẠT GHI CHÚ

H: Văn bản trên của tác giả nào?

H: Nêu xuất xứ của văn bản?

H: Văn bản thuộc kiểu văn bản gì? cơ sở xác định?

- GV hướng dẫn cách đọc: rõ ràng, chú ý các

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

I. Đọc- chú thích 1.Chú thích.

- Tác giả: Thái An

- Tác phẩm: Trích từ báo Giáo dục và Thời đại Chủ nhật, số 28 năm 1995.

2. Đọc.

mốc thời gian, các con số và tên nước.

- GV đọc mẫu và yêu cầu HS đọc tiếp.

H: Văn bản thuộc loại văn bản nào? Vì sao?

H: Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào?

H: Vì sao em xác định như vậy?

H: Văn bản có bố cục mấy phần? Nội dung các phần?

GV cho HS đọc phần 1.

H: Phần mở đầu văn bản, tác giả đề cập vấn đề gì?

H: Em hiểu thế nào về vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình?

- Đọc văn bản.

- Văn bản nhật dụng.

Vì văn bản này đề cập đến một vấn đề thời sự vừa cấp thiết vừa lâu dài của đời sống nhân loại, đó là vấn đề gia tăng dân số thế giới và hiểm hoạ của nó.

- Lập luận kết hợp với thuyết minh và tự sự.

- Giải thích - Ba phần:

+ Từ đầu-> mở mắt ra: nêu vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình.

+ Tiếp-> ô thứ 33 của bàn cờ: Làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình.

+ Còn lại: Lời kêu gọi.

HS đọc phần 1.

- Trả lời

- Đó là một vấn đề rất hiện đại mới đặt ra (DS, KHHGĐ) thế mà nghe xong câu chuyện bài toán cổ tác giả thấy đúng là vấn đề ấy dường như đã đặt ra từ thời cổ đại.

- Dân số là số người sinh sống trên phạm vi một quốc gia, châu lục, toàn cầu.

KHHGĐ là các chủ trương, biện pháp để phát triển dân số một cách có kế hoạch.

- Dân số gắn liền với

3. Tìm hiểu chung.

- Thể loại: Văn bản nhật dụng.

- Đề tài: dân số

- Phương thức biểu đạt:

Lập luận kết hợp với tự sự, thuyết minh.

- Bố cục: 3 phần.

II. Tìm hiểu văn bản 1. Đặt vấn đề.

- Nêu vấn đề: Dân số và kế hoạch hoá gia đình dường như đã được đặt ra từ thời cổ đại và hiện nay nó vẫn là vấn đề được các quốc gia quan tâm.

H: Em có nhận xét gì về cách đặt vấn đề của tác giả?

GV khái quát chuyển ý H: Phần thân bài tập trung làm sáng tỏ vấn đề gì?

H: Để làm rõ về vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình, tác giả đã lập luận và thuyết minh trên những phương diện nào/

các nội dung đó tương ứng với đoạn văn nào?

Nội dung chính của từng đoạn đó?

GV cho HS thảo luận trong 5 phút, trình bày.

H: Câu chuyện kén rể của nhà thông thái có ý nghĩa ntn?

H: Việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở một số nước nhằm mục đích gì?

H: Các nước kể trên thuộc châu lục nào? Em nhận xét gì về sự phát triển dân số ở hai châu

kế hoạch hoá gia đình, đó là vấn đề sinh sản.

- Nhận xét

- Nêu ý chính

-Thảo luận, trình bày.

- Trả lời: Câu chuyện kén rể của nhà thông thái vừa gây tò mò, hấp dẫn, vừa mang lại kết luận bất ngờ:

tưởng số thóc ít nhưng hóa ra có thể phủ kín bề mặt trái đất. Câu chuyện là tiền đề để tác giả so sánh với sự bùng nổ, gia tăng dân số, giúp người đọc hình dung ra tốc độ gia tăng dân số rất nhanh.

- Thảo luận theo bàn, trình bày: Việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con cho thấy vấn đề gia tăng dân số xuất phát từ năng lực sinh sản của phụ nữ;

các nước chậm phát triển lại sinh con nhiều.

- Trả lời: Những nước chậm phát triển là những nước dân số

-> ngắn gọn, nêu bật vấn đề mang tính thời sự cấp thiết.

2. Giải quyết vấn đề.

Tập trung làm sáng tỏ vấn đề: tốc độ gia tăng dân số thế giới là hết sức nhanh chóng.

- ý 1: Kể câu chuyện bài toán cổ và dẫn đến kết luận: mỗi ô của bàn cờ ban đầu chỉ vài hạt thóc nhưng nếu cứ gấp đôi lên theo cấp số nhân thì số thóc của cả bàn cờ là con số khủng khiếp.

- ý 2: So sánh sự gia tăng dân số thế giới giống như lượng thóc trong các ô bàn cờ. Ban đầu chỉ là 2 người, năm 1995 5,63 tỉ người.

- ý 3: Thực tế mỗi phụ nữ có thể sinh rất nhiều con (lớn hơn hai nhiều lần) ->nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số.

=> Gia tăng dân số và sự

lục này?

H: Em rút ra nhận xét gì về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội?

H: Em nhận xét gì về cách trình bày vấn đề của tác giả về vấn đề trên?

- GV cho HS đọc đoạn kết.

H: Em hiểu thế nào về từng câu nói đó?

H: Vì sao tác giả lại cho:

Đó là con đường “ tồn tại hay không tồn tại”

của chính loài người?

H: Qua đó, em cảm nhận được gì thái độ và quan điểm của người viết?

H: Là chủ nhân tương lai của đất nước, em nghĩ gì về vấn đề này?

H: Thực trạng vấn đề gia tăng dân số ở địa phương em ntn? Theo em có những biện pháp nào để hạn chế sự gia

gia tăng nhanh.

- Nhận xét:

HS tự trình bày:

- Lí lẽ đơn giản, chứng cứ rõ ràng; vận dung và kết hợp các phương pháp thuyết minh, kết hợp dùng nhiều kiểu dấu câu->

có sức thuyết phục.

- Đọc đoạn kết - Trình bày ý hiểu:

+diện tích một hạt thóc:

diện tích rất nhỏ. Đất đai không sinh thêm, nếu con người ngày càng gia tăng thì diện tích mỗi ngày một thu hẹp.

+ Chặng đường đi đến ô 64 càng dài lâu: hạn chế sự gia tăng dân số.

+con đường tồn tại hay không tồn tại: nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình.

- Muốn sống con người phải có đất đai...đất đai không sinh ra còn con người lại tăng nhanh...Đây là vấn đề của toàn nhân loại...

- Nhận thức rõ vấn đề gia tăng dân số và hiểm hoạ của nó; có trách nhiệm với cộng đồng; trân trọng cuộc sống tốt đẹp của con người.

- HS tự bộc lộ.

- Liên hệ thực tế

phát triển xã hội có mối quan hệ mật thiết: Dân số tăng nhanh sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế và xã hội, là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, lạc hậu.

3. Kết thúc vấn đề

Lời kêu gọi: hạn chế sự gia tăng dân số.

tăng dân số?

H: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản?

H: văn bản trên đem đến cho em những hiểu biết gì về vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình?

- Thảo luận, khái quát

III:Tổng kết 1. Nghệ thuật.

- Lập luận chặt chẽ.

- Kết hợp các phương thức nghị luận, tự sự, thuyết minh.

- Sử dụng phương pháp so sánh, nêu số liệu.

2. Nội dung.

- Gia tăng dân số là hiểm họa của loài người.

- Con người muốn tồn tại phải hạn chế vấn đề đó.

C. Hoạt động luyện tập. 5’

- Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: động não

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

H: Vì sao sự gia tăng dân số có tầm quan trọng to lớn đối với tương lai nhân loại?

-Trả lời

IV. Luyện tập Bài 2:

D. Hoạt động vận dụng. 3’

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT

GHI CHÚ

H: Em biết gì về tình hình gia tăng dân số ở nước ta và địa phương em hiện nay? Nguyên nhân?

- Liên hệ V. Vận dụng

E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng.

- Đọc phần đọc thêm SGK/132,133 IV. PHỤ LỤC.

...

...

...

...

...

Ngày soạn

20/11/2018 Dạy

Ngày 27/11/2018

Tiết 1

Lớp 8B

Tiết 53:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 8 kì 1 3cột (Trang 185 - 190)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(221 trang)
w