ÔN DỊCH THUỐC LÁ
B. Hoạt động hình thành kiến thức. 30’
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát - Kĩ thuật: động não, tia chớp
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
CHUẨN KT-KN CẦN ĐẠT GHI CHÚ
H: Văn bản thuộc thể loại nào? Phương thức biểu đạt chính của văn bản?
H: Văn bản đề cập vấn đề gì?
H: Có thể coi đó là văn bản thuyết minh được không? vì sao?
H: Để hiểu nội dung văn bản, ta cần nắm vững nghĩa của các từ nào?
- GV lưu ý cho HS các chú thích: 1,2,3,5,8 H: Văn bản này ta nên đọc với giọng điệu như thế nào?
GV: Hướng dẫn cách đọc
GV đọc mẫu một đoạn.
GV gọi HS đọc.
H: Văn bản có bố cục gồm mấy phần?
H: Em hiểu ntn về nhan đề của văn bản? (Nhan đề do những bộ phận nào tạo thành, ý nghĩa từng bộ phận?)
- Cho HS thảo luận nhóm bàn trong 2 phút,
- Tìm hiểu chung về văn bản:
- Được, vì: nội dung chính (phần chính) của văn bản thuyết minh về tác hại của thuốc lá và cung cấp cách đề phòng.
- HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong phần chú thích- SGk trang 121.
- Đọc với giọng to, rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh những chi tiết diễn tả tác hại của thuốc lá...
- HS nghe hướng dẫn cách đọc.
- Đọc văn bản
*Ba phần:
- Đoạn 1: Từ đầu ->
nặng hơn cả AIDS:
nêu vấn đề và tính chất nghiêm trọng của vấn đề.
- Đoạn 2: -> con đường phạm pháp:
Tác hại của thuốc lá.
- Đoạn 3: Còn lại:
Kiến nghị chống thuốc lá.
- Tìm hiểu nhan đề văn bản:
+Thuốc lá: cách nói tắt của tệ nạn nghiện thuốc lá.
+Ôn dịch: một thứ bệnh lây lan; tiếng
I. Đọc- chú thích 1. Chú thích.
- Thể loại: văn bản nhật dụng
- Chủ đề: thuốc lá
- Phương thức biểu đạt:
nghị luận, thuyết minh
- Từ khó
2. Đọc.
3. Bố cục.
II. Tìm hiểu văn bản 1. Nhan đề:
“Ôn dịch, thuốc lá”
trả lời
H: So sánh tệ nghiện thuốc lá với “ôn dịch” là cách so sánh ntn?
H: Có thể sửa nhan đề bằng một tên gọi khác được không? Vì sao?
- Có thể diễn ý nôm na tên văn bản: Thuốc lá! Mày là đồ ôn dịch.
Gọi HS đọc lại phần 1 H: Tác giả dựa vào căn cứ nào để nêu vấn đề?
H: Lời nhận định đó có dùng biện pháp nghệ thuật nào ? Tác dụng?
H: Em cảm nhận được điều gì qua cách giới thiệu trên?
H: Vì sao tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn về việc đánh giặc trước khi phân tích tác hại của thuốc lá? Điều đó có tác dụng gì trong lập luận?
chửi rủa.
+Dấu phẩy: ngăn cách hai từ được sử dụng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm vừa căm tức, vừa ghê tởm.
+ So sánh tệ nghiện thuốc lá với ôn dịch rất thỏa đáng.
- Không thể thay thế bằng nhan đề khác vì nó ngắn gọn, gây ấn tượng mạnh và hàm súc.
- Đọc phần 1
- Tác giả dựa vào kết luận của hơn năm vạn công trình nghiên cứu của nhiều nhà bác học để đưa ra nhận định.
- Dùng so sánh: ôn dịch thuốc lá... còn nặng hơn cả AIDS.
-> Nhấn mạnh hiểm hoạ thuốc lá...
- Đây là thông tin không phải mới mẻ so với mỗi chúng ta nhưng qua lời giới thiệu ta càng hiểu hơn về hiểm hoạ của thuốc lá đối với con người.
- Tìm hiểu ý nghĩa lời trích dẫn
-> ngắn gọn, gây ấn tượng mạnh và hàm súc.
2. ý nghĩa các phần.
a, Phần một: nêu vấn đề Ôn dịch thuốc lá đe doạ sức khoẻ và tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS.
-> Nêu vấn đề một cách ngắn gọn đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng và tính chất nghiêm trọng của vấn đề.
b, Phần hai: tác hại của thuốc lá:
- Trích dẫn lời Trần Hưng Đạo “Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu”
-> Đây là biện pháp so sánh ngầm để khẳng định: thuốc lá gặm nhấm cơ thể con người giống như tằm ăn dâu, nó diễn
H: Tác hại của thuốc lá được thuyết minh trên những phương diện nào?
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn giới thiệu tác hại của thuốc đối với sức khoẻ.
H: Những chi tiết nào giúp em thấy được tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ?
H: Nhận xét gì về cách thuyết minh?
H: Qua đó, em hiểu thêm gì về tác hại của thuốc đối với sức khoẻ?
H: Thuốc lá còn gây hại ntn về kinh tế, xã hội?
H: Qua đó, em hiểu gì về tác hại của thuốc lá?
GV yêu cầu HS đọc phần cuối văn bản.
H: Đoạn kết đề cập đến vấn đề gì?
- Nêu tác hại của thuốc lá
-> Đó là những chứng cứ khoa học, được phân tích và minh hoạ bằng các số liệu cụ thể -> có sức thuyết phục.
- Khái quát
- Tìm chi tiết
* Tỉ lệ thanh thiếu niên hút thuốc...
- Để có tiền hút thuốc -> trộm cắp
- Từ nghiện thuốc ->
nghiện ma tuý.
- Dùng so sánh : tỉ lệ hút thuốc...
- Dùng so sánh số tiền để mua thuốc...
- Đọc
ra từ từ, âm thầm, bí mật, làm cho cơ thể kiệt quệ dần; nó cũng giống như kẻ thù ngoại xâm, nó sẽ hủy diệt sự sống của con người.
-> Lời trích dẫn làm cho lập luận trở nên chặt chẽ, có sức thuyết phục cao.
* Đối với sức khoẻ:
- Gây ho hen, viêm phế quản
- sức khỏe ngày sút kém - gây ung thư (vòm họng, ung thư phổi)
- huyết áp cao, nhồi máu cơ tim
- đầu độc người xung quanh: vợ, con, những người làm việc cùng…bị nhiễm độc, cũng đau tim, viêm phế quản, ung thư;
thai nhi bị nhiễm độc…
-> Dùng những chứng cứ khoa học, được phân tích và minh hoạ bằng các số liệu cụ thể -> có sức thuyết phục.
=> Huỷ hoại nghiêm trọng sức khoẻ con người. Là nguyên nhân của nhiều trường hợp tử vong...
* Đối với xã hội:
- mất bao nhiêu ngày công lao động
- đẩy con em vào con đường phạm pháp.
- nêu gương xấu
-> Thuốc lá huỷ hoại lối sống, nhân cách của người Việt nam, nhất là thanh thiếu niên...
c. Phần 3: Kiến nghị chống thuốc lá.
- Chiến dịch chống thuốc lá: các hoạt động thống
H: Em hiểu thế nào là chiến dịch chống thuốc lá?
H: Phần cuối bài viết còn giới thiệu với chúng ta điều gì?
H: Dùng các thông tin đó với dụng ý gì?
H: Em sẽ làm gì trong chiến dịch chống thuốc lá rộng khắp hiện nay?
H: Yếu tố nào làm tăng tính thuyết phục của bài viết?
H: Nhận xét gì về cách diễn đạt và chứng cứ trong bài viết?
H: Người viết gửi gắm đến người đọc điều gì?
H: Qua đó, em hiểu thêm gì về tình cảm và thái độ của tác giả?
GV khái quát và củng cố kiến thức, yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Chiến dịch: việc làm khẩn trương và huy động nhiều lực lượng trong một thời gian nhằm thức hiện mục đích nhất định.
-> Chiến dịch chống thuốc lá: các hoạt động thống nhất, rộng khắp nhằm chống ôn dịch thuốc lá bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và đạo đức xã hội.
- Số liệu cụ thể và các biện pháp chống nạn dịch này ở nhiều nước khác.
- Tăng tính thuyết phục tính khách quan của bài viết.
- Bộc lộ.
- Dùng so sánh, số liệu cụ thể, ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu...
- Kết hợp yếu tố thuyết minh và phân tích, chứng minh bằng các chứng cứ xác thực...
- Cảnh báo thuốc lá là kẻ thù nguy hiểm...muốn thắng nó cần phải hành động bền bỉ, lâu dài và kiên quyết...
- Có trách nhiệm chăm lo cho sức khoẻ cộng đồng. Người thầy thuốc có lương tâm...
HS đọc ghi nhớ:
SGK- 122.
nhất, rộng khắp nhằm chống ôn dịch thuốc lá bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và đạo đức xã hội.
III.Tổng kết 1. Nghệ thuật:
- Kết hợp khéo léo nghị luận và thuyết minh.
- dùng yếu tố so sánh và nêu số liệu cụ thể tăng tính thuyết phục cho lời văn.
2. Nội dung:
- Cảnh báo thuốc lá là kẻ thù nguy hiểm...muốn thắng nó cần phải hành động bền bỉ, lâu dài và kiên quyết...
C. Hoạt động luyện tập. 5’
- Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: động não
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT GHI CHÚ
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc bản tin của báo Sài Gòn tiếp thị trích ở bài đọc thêm số 2.
- Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ
IV. Luyện tập
Bài tập 2: Hãy ghi lại cảm nghĩ của em sau khi đọc bản tin của báo Sài Gòn tiếp thị trích ở bài đọc thêm số 2.