THỰC HÀNH MỔ CÁ

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 7 theo định hướng phát triển năng lực (Trang 85 - 90)

Tuaàn 17

Mở bài: GV nêu mục đích, nội dung của bài TH.

Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV và HS Năng lực

hình thành I. Yêu cầu:

II. Chuẩn bị (3’) Hoạt động 1 :Tổ chức thực hành:

GV Phân chia nhóm thực hành +Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm +Nêu yêu cầu của tiết thực hành

-HS nghe và ghi nhớ yêu cầu của bài thực hành.

GV phát dụng cụ thực hành cho các nhóm.

Hình thành năng lực lắng nghe và ghi nhớ

III. Nội dung: (25’) 1. Cách mổ

2. Quan sát cấu tạo trong trên mẫu:

Hoạt động 2: Nội dung thực hành GV nêu kĩ năng mổ như SGK (106)

GV mổ mẫu HS theo dõi ghi nhớ các thao tác mổ - Các nhóm tiến hành mổ chú ý không làm tổn thương đến các nội quan của cá

GV theo dõi giúp đỡ các nhóm chưa mổ được.

GV yêu cầu các nhóm HS gỡ nhẹ nhàng nội quan trên mẫu mổ

- Các nhóm tiến hành quan sát các nội quan sau khi quan sát xong thảo luận nhóm Mỗi nhóm : Nhận xét và nêu vai trò của 2 cơ quan

- Tiếp tục mổ và  Quan sát bộ não  Nhận xét màu sắc của bộ não

- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả GV ghi tóm tắt nội dung vào bảng

- Lớp tiến hành thảo luận chung nhận xét - GV chốt lại kiến thức

Hoạt động 3: Thu hoạch (5’)

-GV y/c HS điền vào bảng các nội quan của cá.

-HS thực hiện theo nhóm, điền bảng sgk/107.

-GV qs việc thực hiện viết tường trình ở từng nhóm, đại diện 2 nhóm lên điền bảng phụ.

-GV Chấn chỉnh những sai sót của HS khi xác định tên và vai trò của từng cơ quan.

-HS theo dõi, chỉnh sữa.

Hình thành năng lực mổ động vật có xương sống, trình bày mẫu mổ, làm việc hợp tác theo nhóm nhỏ.

Các nội quan của cá

Tên cơ quan Nhận xét và nêu vai trò

- Mang - Tim

- Thực quản, dạ dày, ruột, gan - Bóng bơi - Thận

- Tuyến sinh dục, ống sinh dục - Bộ não

- Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu, gồm các lá mang gần các xương cung mang có vai trò trao đổi khí

- Nằm phía trước khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để đẩy máuvào động mạch ă giúp cho sự tuần hoàn máu

- Phân hoá rõ rệt thành: thực quản, dạ dày, ruột, có gan tiết mật giúp cho sự tiêu hoá thức ăn

- Trong khoang thân, sát cột sống giúp cá chìm nổi trong nước

- Hai thận giữa màu tím đỏ, sát cột sống. Lọc từ máu các chất không cần thiết để thải ra ngoài

- Trong khoang thân, ở cá đực là 2 dái tinh hoàn, ở cá cái là 2 buồng trứng phát triển trong mùa sinh sản

- Não nằm trong hộp sọ, nối với tuỷ sống nằm trong các cung đốt sống. Điểu khiển, điều hoà hoạt động của cá

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH

1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:

Nội dung Nhận biết (MĐ 1)

Thông hiểu (MĐ 2)

Vận dụng thấp (MĐ 3)

Vận dụng cao (MĐ 4) Thực hành

mổ cá Trình bày các nội

dung đã quan sát được 2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:

* Câu hỏi và bài tập củng cố: (5’)

-GV nhận xét từng mẫu mổ: Mổ đúng, nội quan gỡ không bị nát, trình bày đẹp + Nêu sai sót của từng nhóm cụ thể.

+ Nhận xét tinh thần, thái độ học tập cảu các nhóm.

- GV cho HS trình bày các nội dung đã quan sát được

- GV NX, đánh giá điểm cho nhóm làm tốt, HS trình bày tốt.

- GV cho các nhóm dọn vệ sinh.

* Dặn dò: (1’)

Ôn tập phần ĐVKXS chuẩn bị tiết ôn tập.

87

Ngày soạn :16/12 Ngày dạy : 7A: 25/12 7B: 26/12 Dạy bù: Chiều 21/12

Bài: ÔN TẬP

Tuaàn 18

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

Củng cố lại kiến thức của HS trong phần động vật không xương sống về:

- Tính đa dạng của động vật không xương sống.

- Sự thích nghi của động vật không xương sống với môi trường.

- Các đặc điểm cấu tạo, lối sống của các đại diện đặc trưng cho ngành.

- Ý nghĩa thực tiễn của ĐVKXS trong tự nhiên và trong đời sống.

2.Kỹ năng

- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

3.Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích bộ môn.

4. Trọng tâm

Tính đa dạng, sự thích nghi và vai trò thực tiễn của ĐVKXS.

5. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học, năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu sinh học, năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống, năng lực giao tiếp.

- Năng lực chuyên biệt: Hình thành năng lực ghi nhớ, khái quát, làm việc theo nhóm xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Các bài tập: PHT + bảng phụ.

Học sinh : Ôn tập phần ĐVKXS III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

3. Bài mới:

Mở bài: Để chuẩn bị tốt cho kì thi học kì I sắp tới, hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn tập một số nội dung kiến thức.

Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV và HS Năng lực

hình thành I. Tính đa dạng của

ĐVKXS : (10’)

ĐVKXS đa dạng về cấu tạo , lối sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng của ngành, thích nghi với điều kiện sống

Hoạt động 1: Tính đa dạng của động vật không xương sống

GV yêu cầu HS đọc đặc điểm của các đại diện, đối chiếu với hình vẽ ở bảng 1 trang 99 SGK và làm bài tập:

+ Ghi tên ngành vào chỗ trống

+ Ghi tên đại diện vào chỗ trống dưới hình.

HS tự điền kiến thức đã học vào các hình vẽ, tự điền vào bảng 1.

- GV gọi đại diện lên hoàn thành bảng - GV chốt đáp án đúng

- Từ bảng 1 GV yêu cầu HS:

+ Kể thêm các đại diện ở mỗi ngành.

+ Bổ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng của từng lớp động vật.

- GV yêu cầu HS nhận xét tính đa dạng của động vật không xương sống.

Hình thành năng lực ghi nhớ, khái quát, làm việc theo nhóm xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.

II. Sự thích nghi của ĐVKXS (15’)

(Học theo ND bảng 2 đã

Hoạt động 2: Sự thích nghi của động vật không xương sống

GV hướng dẫn HS làm bài tập:

Hình thành năng lực ghi nhớ, khái

+ Tiếp tục hoàn thành các cột 3, 4, 5, 6 - GV gọi HS hoàn thành bảng.

- GV lưu ý HS có thể lựa chọn các đại diện khác nhau, GV chữa hết các kết quả của HS

HS nghiên cứu kĩ bảng 1 vận dụng kiến thức đã học, hoàn thành bảng.

việc theo nhóm xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.

Tên ĐV MT sống Sự thích nghi

Kiểu dinh dưỡng Kiểu di chuyển Kiểu hô hấp 1.Trùng roi

xanh Nước ao, hồ Tự dưỡng

dị dưỡng Bơi bằng roi Khuếch tán qua màng

cơ thể 2. Trùng

giày Nước bẩn Dị dưỡng Bơi bằng lông K.tán qua màng cơ thể

3.Hải quỳ Đáy biển Dị dưỡng Sống cố định Khuếch tán qua da

4. Sứa Biển Dị dưỡng Bơi lội tự đo Khuếch tán qua da

5. Sán dây Ruột người Dị dưỡng Chui rúc Yếm khí

6. Giun đất Trong đất Ăn chất mùn Đào đất để chui Khuếch tán qua da 7. ốc sên Trên cây Ăn lá, chồi cây Bò bằng cơ chân Thở bằng phổi

8. Vẹm Biển Ăn vụn hữu cơ Bám một chỗ Thở bằng mang

9. Nhện ở cạn Ăn sâu bọ Phổi và ống khí

III. Tầm quan trọng thực tiễn: (15’)

( Học theo ND bảng 3 đã hoàn thành )

Hoạt động 3: Tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin bảng 3 và ghi tên loài vào ô trống thích hợp.

- GV gọi HS lên điền bảng

- GV bổ sung thêm các ý nghĩa thực tiễn khác.

- GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn.

GDMT: Động vật không xương sống có số lượng loài rất lớn, mỗi loài có số lượng cá thể nhiều nên có vai trò thực tiễn to lớn cả 2 mặt môi trường và chất lượng cuộc sống.

Vì vậy cần phải có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học.

Hình thành năng lực ghi nhớ, khái quát, làm việc theo nhóm xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.

Tầm quan trọng Tên loài

- Làm thực phẩm - Có giá trị xuất khẩu - Được chăn nuôi - Có giá trị chữa bệnh

- Làm hại cơ thể động vật và người - Làm hại thực vật

- Làm đồ trang trí

- Tôm, cua, sò, trai, ốc, mực…

- Tôm, cua, mực…

- Tôm, sò, cua…

- Ong mật…

- Sán lá gan, giun đũa…

- Châu chấu, ốc sên…

- San hô, ốc…

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:

Nội dung Nhận biết

(MĐ 1) Thông hiểu

(MĐ 2) Vận dụng thấp

(MĐ 3) Vận dụng cao (MĐ 4)

Ôn tập Các nội dung ôn

tập 2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:

* Câu hỏi và bài tập củng cố: (3’) Cho học sinh đọc phần tóm tắt ghi nhớ * Dặn dò: (1’)

Ôn tập toàn bộ phần động vật không xương, tiết sau kiểm tra học kì.

89

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong học kì I.

2. Kỹ năng:

- Kĩ năng làm bài độc lập, vận dụng kiến thức đã học bài bài làm.

- Rèn kĩ năng trung thực, khách quan. Vận dụng tri thức vào cuộc sống.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, tập trung học tập.

4. Trọng tâm

Kiến thức về ngành ĐVKXS

5. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học, năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu sinh học, năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống, năng lực giao tiếp.

Ngày soạn :15/12

Ngày dạy : Theo lịch nhà trường Tuaàn

18

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 7 theo định hướng phát triển năng lực (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w