Chương VII: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
Bài 54: TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ
Tuaàn 30 Tieát
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới:
* Mở bài: Trong chương trình sinh 7 các em đã được học về các động vật từ ngành ĐVKXS đến ngành ĐVCXS. Ta thấy càng về sau các lớp động vật càng tiến hóa hơn. Vậy sự tiến hóa và phức tạp hoá tổ chức cơ thể đó thể hiện như thế nào, mang lại lợi ích gì cho động vật. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu.
Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV và HS Năng lực
hình thành I. So sánh 1 số hệ cơ quan của
động vật (25’)
Hoạt động 1: So sánh một số hệ cơ quan của động vật
GV: Kẻ bảng và yêu cầu HS quan sát tranh đọc các câu trả lời để hoàn thành bảng trong vở bài tập HS: Đọc nội dung bảng, ghi nhận kiến thức, trao đổi nhóm lựa chọn câu trả lời đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng GV sửa chữa và chuẩn lại kiến thức
Hình thành năng lực quan sát, so sánh, nhận biết, làm việc theo nhóm thu thập, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
Bảng kiến thức chuẩn
Tên ĐV Ngành Hô hấp Tuần hoàn Thần kinh Sinh dục
Trùng biến
hình ĐV nguyên
sinh Chưa phân
hoá Chưa có Chưa phân hoá Chưa phân
hoá Thuỷ tức Ruột khoang Chưa phân
hoá Chưa có Hình mạng lưới Tuyến SD
không có ống dẫn
Giun đất Giun đốt Da Tim đơn giản, tuần
hoàn kín Hình chuỗi hạch Tuyến SD
có ống dẫn
Tôm Chân khớp Mang đơn
giản
Tim đơn giản, hệ tuần hoàn hở
Chuỗi hạch có hạch não
Tuyến SD có ống dẫn Châu chấu Chân khớp Hệ ống khí Tim đơn giản, hệ tuần
hoàn hở Chuỗi hạch, hạch
não lớn Tuyến SD
có ống dẫn Cá chép ĐV có
xương sống
Mang Tim có tâm nhĩ, tâm thất, tuần hoàn kín
Hình ống ( Bộ não và tủy sống)
Tuyến SD có ống dẫn
Ếch đồng Da và phổi
TLBĐD Phổi
Chim bồ
câu Phổi và túi
khí
Thỏ Phổi
II. Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể (15’)
- Hệ hô hấp: Từ chưa phân hoá trao đổi qua toàn bộ da mang đơn giản mang da và phổi phổi
- Hệ tuần hoàn: chưa có tim tim chưa có ngăn tim có 2 ngăn tim có 3 ngăn tim có 4 ngăn
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể
GV: Yêu cầu HS dựa kết quả bảng, trả lời câu hỏi:
+ Sự phức tạp hoá các hệ cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục được thể hiện qua các lớp ĐV đã học như thế nào?
+ Sự phức tạp hoa tổ chức cơ thể ở ĐV có ý nghĩa gì?
HS: Dựa bảng trả lời theo hàng dọc từng hệ cơ
Hình thành năng lực nhận xét, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
- Hệ thần kinh: từ chưa phân hoá
thần kinh mạng lưới chuỗi hạch đơn giản chuỗi hạch phân hoá (não, hầu, bụng ...) hình ống phân hoá bộ não, tuỷ sống.
- Hệ sinh dục: chưa phân hoá tuyến SD không có ống dẫn tuyến SD có ống dẫn
* Kết luận: Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể giúp các cơ quan hoạt động có hiệu quả hơn và giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống
quan lớp nhận xét, bổ sung GV chuẩn lại kiến thức
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung Nhận biết
(MĐ 1) Thông hiểu
(MĐ 2) Vận dụng thấp
(MĐ 3) Vận dụng cao (MĐ 4) Sự tiến hóa về
tổ chức cơ thể Ý nghĩa của sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể ở động vật 2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:
* Câu hỏi và bài tập củng cố: (2’) - GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ sgk.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sự phức tạp hoa tổ chức cơ thể ở ĐV có ý nghĩa gì?
Đáp án: Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể giúp các cơ quan hoạt động có hiệu quả hơn và giúp cơ thể thích nghi với môi trường
* Dặn dò: (2’)
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk.
- Coi trước bài 55: Tiến hoá về hình thức sinh sản.
151
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh:
- Nêu được sự tiến hoá về các hình thức sinh sản ở ĐV từ đơn giản đến phức tạp (vô tính hữu tính)
- Thấy được sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính.
2.Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích bộ môn.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ các loài động vật 4. Trọng tâm
- Sự tiến hoá về các hình thức sinh sản ở ĐV từ đơn giản đến phức tạp (vô tính hữu tính) 5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học, năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu sinh học, năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Hình thành năng lực quan sát, so sánh, nhận biết, làm việc theo nhóm thu thập, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh : Xem trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Trình bày sự phức tạp hoá về tổ chức cơ thể ở động vật?
GV nhận xét và ghi điểm.
* Đáp án và biểu điểm
Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể
- Hệ hô hấp: Từ chưa phân hoá trao đổi qua toàn bộ da mang đơn giản mang da và phổi phổi
- Hệ tuần hoàn: chưa có tim tim chưa có ngăn tim có 2 ngăn tim có 3 ngăn tim có 4 ngăn - Hệ thần kinh: từ chưa phân hoá thần kinh mạng lưới chuỗi hạch đơn giản chuỗi hạch phân hoá (não, hầu, bụng ...) hình ống phân hoá bộ não, tuỷ sống.
- Hệ sinh dục: chưa phân hoá tuyến SD không có ống dẫn tuyến SD có ống dẫn Ngày soạn :28/03 Ngày dạy : 7A: 03/04 7B: 04/04