THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 7 theo định hướng phát triển năng lực (Trang 98 - 101)

Tuaàn 20

*Đáp án và biểu điểm:

1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi ở cạn: (5đ) - Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng.

- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

2. Đặc điểm của ếch thích nghi ở nước: (5đ)

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.

- Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) 3. Bài mới:

* Mở bài: Để hiểu rõ hơn về sự thích nghi của ếch đồng với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn thì hôm nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu.

Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV và HS Năng lực

hình thành 1.Quan sát bộ xương

(10’)

- Bộ xương ếch gồm:

Xương đầu, xương cột sống, xương đai vai, xương chi.

- Chức năng: Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể, là nơi bám của cơ giúp di chuyển, tạo khoang bảo vệ não, tuỷ sống, nội quan

Hoạt động 1: Tìm hiểu bộ xương ếch

GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 36.1 SGK  nhận biết các xương trong bộ xương ếch.

HS: Thu nhận thông tin mt ghi nhớ vị trí; xương đầu, xương cột sống, xương đai vai, xương chi  lên bảng chỉ tranh vẽ

GV: Bộ xương ếch có chức năng gì?

HS: Trả lời  GV chuẩn lại kiến thức

Hình thành năng lực quan sát, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.

2.Quan sát nội quan (15’) a) Quan sát da

- Ếch có da trần (trơn, ẩm ướt), mặt trong có nhiều mạch máu  da có nhiệm vụ trao đổi khí.

b) Quan sát nội quan

* Cấu tạo trong của ếch:

Xem bảng trang 118.

* Đặc điểm thích nghi ở cạn: hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của da và các nội quan trên mẫu mổ

GV: Hướng dẫn HS:

+ Sờ tay lên bề mặt da

+ quan sát mặt trong của da rút ra nhận xét + Nêu vai trò của da

HS: Quan sát, thảo luận  HS trả lời  lớp nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức

GV:+ Hướng dẫn HS quan sát hình 36.3, đối chiếu với mẫu mổ  xác định các cơ quna của ếch

+ Yêu cầu HS chỉ từng cơ quan trên mẫu mổ.

+ Yêu cầu HS nghiên cứu bảng đặc điểm cấu tạo trong của ếch trang 118  thảo luận:

- Hệ tiêu hoá của ếch có đặc điểm gì khác so với cá?

- Vì sao ếch xuất hiện phổi mà vẫn trao đổi khí qua da?

- Tim ếch khác tim cá ở diểm nào?

- Trình bày sự tuần hoàn máu của ếch?

- Quan sát mô hình bộ nào của ếch  xác định các bộ phận của não.

HS: Lần lượt trả lời  lớp nhận xét, bố sung  Gv chuẩn lại kiến thức.

GV: Cho biết những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện trong cấu tạo trong của ếch?

HS: Trả lời  lớp nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức

Hình thành năng lực thực hành, quan sát, phân tích, nhận biết, làm việc theo nhóm thu thập, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.

99

Hoạt động 3: Viết bài thu hoạch (10’)

GV yêu cầu HS vẽ và viết các phần cấu tạo của bộ não ếch, sơ đồ HTH, sơ đồ tim ếch.

Hình thành năng lực viết BTH IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH

1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:

Nội dung Nhận biết (MĐ 1)

Thông hiểu (MĐ 2)

Vận dụng thấp (MĐ 3)

Vận dụng cao (MĐ 4) Thực hành

quan sát CTT của ếch đồng trên mẫu mổ

Nội dung bài thực hành

2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:

* Câu hỏi và bài tập củng cố: (3’) GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành.

+ Tinh thần học tập.

+ Ý thức kĩ luật, trật tự.

GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài thực hành.

5. Dặn dò: (1’)

- Hoàn thành bài thu hoạch vào vở cá nhân.

- Học bài và coi trước bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư.

+ Nêu được đđ phân biệt 3 bộ lưỡng cư

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức Học sinh:

- Mô tả được sự đa dạng của lớp Lưỡng cư về số lượng, thành phần loài và mt sống.

- Nêu được những đặc điểm cơ thể của một số loài Lưỡng cư sống trong các môi trường, các điều kiện sống khác nhau.

- Nêu được đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt 3 bộ trong lớp Lưỡng cư ở Việt Nam: Có đuôi, không đuôi, không chân.

- Nêu được vai trò của lớp Lưỡng cư trong tự nhiên và đời sống con người, đặc biệt là những loài quý hiếm.

2.Kỹ năng

- Quan sát, nhận biết kiến thức

- Sưu tầm tư liệu về một số đại diện khác của lớp Lưỡng cư như: cóc, ễnh ương, ếch giun,...

3.Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích bộ môn.

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.

4. Trọng tâm

- Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư 5. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học, năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu sinh học, năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống, năng lực giao tiếp.

- Năng lực chuyên biệt: Hình thành năng lực quan sát, nhận biết, làm việc theo nhóm thu thập, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: - Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK trang 121 - Phiếu học tập

Học sinh : Học bài cũ và xem trước bài mới III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

3. Bài mới:

Mở bài: Lớp Lưỡng cư gồm những loài ĐV phổ biến ở đồng ruộng & ở các miền đát nước.

101

Ngày soạn :10/01 Ngày dạy : 7A:15/01 7B:16/01

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 7 theo định hướng phát triển năng lực (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w