Tuaàn 24 Tieát
Trình bày cấu tạo các cơ quan dinh dưỡng của chim bồ câu?
GV nhận xét và cho điểm
*Đáp án và biểu điểm:
Các cơ quan dinh dưỡng
Hệ tiêu hoá (2,5đ)
- Thực quản có diều, dạ dày: dạ dày tuyến, dạ dày cơ tốc độ tiêu hoá cao + ống tiêu hoá phân hoá, chuyên hoá với chức năng
+ Tốc độ tiêu hoá cao
Hệ tuần hoàn (2,5đ) + Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
+ Máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi) sự trao đổi chất mạnh
Hệ hô hấp (2,5đ) - Phổi có mạng ống khí
- Một số ống khí thông với túi khí Bề mặt trao đổi khí rộng - Trao đổi khí: + Khi bay: do túi khí + Khi đậu: do phổi
Hệ bài tiết và sinh dục (2,5đ)
- Bài tiết: Thận sau. Không có bóng đái. Nước tiểu thải ra ngoài cùng phân
- Sinh dục: Con đực: 1 đôi tinh hoàn. Con cái: buồng trứng trái phát triển. Thụ tinh trong.
3. Bài mới:
Mở bài: GV yêu cầu HS thi viết tên các loài chim Bài mới.
Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV và HS Năng lực
hình thành I. Các nhóm chim: (15’)
- Lớp chim rất đa dạng.
Số loại nhiều, chia làm 3 nhóm:
+ Nhóm chim chạy.
+ Nhóm chim bơi.
+ Nhóm chim bay.
- Lối sống và môi trường sống phong phú.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các nhóm chim
GV: Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
Nhóm
chim Đại
diện Môi trườn g sống
Đặc điểm cấu tạo Cánh Cơ
ngực Chân Ngón Chạy
Bơi Bay
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Từ bảng phụ em hãy cho biết
- Nêu đặc điểm cấu tạo của đà điểu thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên, sa mạc khô nóng?
- Nêu đặc điểm cấu tạo của chim cánh cụt thích nghi với đời sống bơi lội?
HS: Trả lời.
GV thông báo thêm: Mặc dù có thân hình (Ục ịch” nhưng chim cánh cụt có thể nhảy cao 1,8m so với mặt đất;
Chuyến bay kỉ lục của gà: 13s.
GV: Vì sao nói lớp chim rất đa dạng? 3 nhóm chim, nhóm nào phổ biến nhất, có số lượng loài đông nhất?
HS: Trả lời.
Hình thành năng lực quan sát, nhận biết, làm việc theo nhóm thu thập, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
Nhóm
chim Đại diện Môi trường
sống Đặc điểm cấu tạo
Cánh Cơ ngực Chân Ngón
Chạy Đà điểu Thảo nguyên.. Ngắn Yếu Cao, to... 2 hoặc 3ngón
119
Bơi Chim cánh
cụt Biển Dài Khỏe Ngắn, có
màng bơi 4 ngón Bay Chim bồ câu Trên cây, trên
mặt đất
Phát triển Khỏe Bình thường 4 ngắn II. Đặc điểm chung của
lớp chim: (10’)
Chim là động vật có xương sống thích nghi với đời sống bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
- Cấu tạo ngoài:
+ Mình có lông vũ bao phủ.
+ 4 chi, chi trước biến đổi thành cánh
+ Mỏ sừng.
- Hô hấp bằng phổi, có 9 túi khí với mạng lưới ống khí dày đặc.
- Tuần hoàn:
+ Tim 4 ngăn, 2 vòng TH.
+ Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
- Là động vật hằng nhiệt.
- Sính sản:
+ Sinh sản hữu tính, thụ tinh trong.
+ Trứng có vỏ đá vôi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của lớp chim GV phát PHT số 2, yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành:
Hãy điền thông tin phù hợp với đặc điểm chung của lớp Chim:
1. Cấu tạo ngoài
Bao phủ thân Số chi
Đ2 chi trước Mỏ
2.Hô hấp Cơ quan 3. Tuần hoàn Số ngăn tim
Số vòng TH Máu nuôi cơ thể 4. Sinh sản Hình thức SS
Hình thức thụ tinh Đặc điểm trứng HS thảo luận, điền bảng, nhận xét GV hoàn thiện kiến thức.
? Hãy so sánh với lớp Bò sát để thấy được điểm tiến hoá?
Hình thành năng lực quan sát, nhận biết, làm việc theo nhóm thu thập, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
III. Vai trò của chim.
(10’)
* Lợi ích.
- Ăn sâu bọ và ĐV gặm nhấm.
- Cung cấp thực phẩm.
- Làm chăn, gối, đồ trang trí, làm cảnh.
- Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch.
- Giúp phát tán cây rừng.
* Tác hại.
- Ăn hạt, quả, cá
- Là ĐV trung gian truyền bệnh
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của chim
GV cho HS liên hệ thực tế về vai trò của chim trong đời sống:
? Chim có vai trò gì đối với con người?
? Chim có vai trò gì đối với tự nhiên?
? Chim gây hại gì đối với người?
HS liên hệ, trả lời.
GDMT:
GV giáo dục cho HS có cái nhìn khoa học về 1 số loài chim (Cú mèo).
Giáo dục ý thức bảo vệ các loài chim.
Giáo dục phòng chống bệnh truyền nhiễm (Tiêm chủng gia cầm, chim cành,...)
Hình thành năng lực quan sát, nhận biết, làm việc theo nhóm thu thập, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung Nhận biết
(MĐ 1) Thông hiểu
(MĐ 2) Vận dụng thấp
(MĐ 3) Vận dụng cao (MĐ 4)
Đa dạng và đặc điểm chung của lớp
chim
Đặc điểm chung của lớp chim
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:
* Câu hỏi và bài tập củng cố: (3’)
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của lớp Chim?
* Dặn dò: (1’)
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk. Đọc mục: “Em có biết”
- Coi trước bài 42: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu.
Y/c : quan sát tranh để thấy các nội quan của chim bồ câu
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh:
- Nhận biết một số đặc điểm của bộ xương của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.
- Xác định các cơ quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết và sinh sản trên mẫu mổ của chim bồ câu
2.Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết trên mẫu mổ.
- Kỹ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích bộ môn.
- Có thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ.
4. Trọng tâm
Quan sát đặc điểm của bộ xương và nội quan của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học, năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu sinh học, năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Hình thành năng lực quan sát, nhận biết, làm việc theo nhóm thu thập, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Tranh vẽ H 42.1, 42.2
- Mô hình mổ chim bồ câu thạch cao Học sinh : Học bài và xem trước bài mới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Trình bày các đặc điểm chung và vai trò của lớp chim?
GV thu bài và nhận xét.
*Đáp án và biểu điểm:
121
Ngày soạn :02/02 Ngày dạy : 7A: 06/02 7B:07/02
Bài 42: THỰC HÀNH