Tuaàn 24
Đặc điểm chung của lớp chim: (6đ)
Chim là động vật có xương sống thích nghi với đời sống bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
- Cấu tạo ngoài: Mình có lông vũ bao phủ. 4 chi, chi trước biến đổi thành cánh. Mỏ sừng.
- Hô hấp bằng phổi, có 9 túi khí với mạng lưới ống khí dày đặc.
- Tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng TH. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. Là động vật hằng nhiệt.
- Sính sản: Sinh sản hữu tính, thụ tinh trong. Trứng có vỏ đá vôi.
Vai trò của chim. (4đ)
* Lợi ích: Ăn sâu bọ và ĐV gặm nhấm. Cung cấp thực phẩm. Làm chăn, gối, đồ trang trí, làm cảnh. Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch. Giúp phát tán cây rừng.
* Tác hại: Ăn hạt, quả, cá. Là ĐV trung gian truyền bệnh 3. Bài mới:
* Mở bài: Để thích nghi với đời sống bay lượn thì bộ xương và nội quan của chim bồ câu được cấu tạo như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu.
Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV và HS Năng lực
hình thành 1.Quan sát bộ xương của
chim bồ câu (17’)
*Bộ xương gồm:
+ Xương đầu
+ Xương thân: Cột sống, lồng ngực
+ Xương chi: Xương đai, các xương chi
*Đặc diểm thích nghi:
- Chi trước biến thành cánh
Chim bay
- Đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành 1 khối vững chắtBay
- Bộ xương nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay.
Hoạt động 1: Quan sát bộ xương chim bồ câu GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 42.1, kết hợp với ghi chú sgk Nhận biết các thành phần cơ bản của bộ xương.
HS quan sát và nêu vài đặc điểm bộ xương của chim.
GV giới thiệu: Phân tích đặc điểm thích nghi với đời sống bay.
GV yêu cầu HS hoàn thành bảng:
ST
T Các bộ phận của
xương Đặc
điểm cấu tạo
Ý nghĩa với sự bay HS: Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng, trả lời.
GV hoàn thiện kiến thức.
Hình thành năng lực quan sát, nhận biết, làm việc theo nhóm thu thập, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
2.Quan sát các nội quan trên mẫu mổ (18’)
+ Hệ tiêu hoá: ống tiêu hoá, tuyến tiêu hoá
+ Hệ hô hấp: khí quản, phổi, túi khí
+ Hệ tuần hoàn: tim, hệ mạch + Bài tiết: thận, xoang huyệt.
* Hệ tiêu hoá ở chim có điểm khác: có diều, có dạ dày tuyến và dạ dày cơ.
Hoạt động 2: Quan sát các nội quan trên mẫu vật
GV hướng dẫn HS qs hình 42.2 XĐ các cơ quan và thành phần của hệ cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
HS quan sát tranh Nêu các cơ quan và xác định trên hình
GV yêu cầu HS hoàn thành bảng/139.
HS thảo luận nhóm, trả lời.
GV gọi đại diện từng nhóm trả lời nhận xét từng nội cơ quan. Chốt ý.
? Đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay như thế nào?
? Hệ tiêu hoá của chim bồ câu có gì sai khác so với những động vật thuộc ngành động vật có xương sống?
Hình thành năng lực quan sát, nhận biết, làm việc theo nhóm thu thập, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
GV hoàn thiện kiến thức.
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung Nhận biết
(MĐ 1) Thông hiểu
(MĐ 2) Vận dụng thấp
(MĐ 3) Vận dụng cao (MĐ 4) Thực hành
quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ
câu
Kiểm tra chéo kết quả các nhóm với
nhau
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:
* Câu hỏi và bài tập củng cố: (3’)
- GV nhận xét ý thức học tập của các nhóm - Cho các nhóm kiểm tra chéo kết quả của nhau - Thu dọn đồ dùng sạch sẽ
* Dặn dò: (1’)
Coi trước bài 45: Thực hành: xem băng hình về đời sống và tập tính của chim.
Y/c : Thu thập các hình ảnh về tập tính của chim.
123
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh:
- Củng cố, mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của chim bồ câu & những chim khác loài.
- Biết cách ghi chép, tóm tắt nội dung đã xem trên băng hình.
2.Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, tóm tắt.
- Hoạt động nhóm 3.Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích bộ môn.
- Yêu thích khám phá thiên nhiên, có ý thức bảo vệ các loài chim.
4. Trọng tâm
Quan sát, ghi chép, tóm tắt nội dung đã xem trên băng hình 5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học, năng lực sáng tạo, năng lực nghiên cứu sinh học, năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Hình thành năng lực thực hành quan sát, nhận biết, làm việc theo nhóm thu thập, tìm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chuẩn bị máy chiếu, băng hình.
Học sinh : Ôn tập lại kiến thức lớp chim.
Kẻ phiếu học tập vào vở.
Tên ĐV quan sát
được
Di chuyển Kiếm ăn Sinh sản
Bay đập
cánh Bay
lượn Bay
khác Thức
ăn Cách
bắt mồi Giao
hoan Làm tổ Ấp trứng, nuôi con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới:
Mở bài: GV nêu mục tiêu và yêu cầu bài thực hành.
Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV và HS Năng lực
hình thành Ngày soạn :21/02
Ngày dạy : 7A: 26/02 7B: 27/02
Bài 47: THỰC HÀNH